Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2mol\) \(n_{Al}=\frac{m}{27}mol\) |
-khi thêm \(Fe\) vào cốc đựng \(HCl\) ( cốc A ) có phản ứng: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) 0,2 0,2 |
theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc \(HCl\) tăng thêm: \(11,2-\left(0,2.2\right)=10,8g\) |
khi thêm \(Al\) vào cốc đựng dd \(H_2SO_4\) có phản ứng: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\) \(\frac{m}{27}mol\) \(\rightarrow\) \(\frac{3.m}{27.2}mol\) |
khi cho \(m\) gam \(Al\) vào cốc B, cốc B tăng thêm : \(m-\frac{3.m}{27.2}mol\) |
để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng \(H_2SO_4\) cũng phải tăng thêm 10,8g.Có: \(m-\frac{3.m}{27.2}.2=10,8\)
|
giải ra được \(m=\) \(\left(g\right)\) |
có phải là cho m (g) al vào cốc đựng dung dịch h2so4 loãng đúng ko?
Fe+ 2HCl -> fecl2+ h2 (1)
2al+ 3h2so4(loãng) -> al2(so4)3 + 3h2 (2)
theo bài ra
nfe= m:M= 11,2: 56= 0,2mol
theo pthh (1) ta có:
nh2= nfe= 0,2 mol
=> mh2= 0,2* 2= 0,4 g
=> khối lượng cốc A tăng là: 11,2 - 0,4= 10,8g
theo bài ra:
nal= m: 27 mol
theo pthh (2)
nh2=(3/2)* nal= (3/2)* (m/27)= m/18 mol
=> mh2 thoát ra : (m/18) *2= m/9 g
=> khối lượng cốc B tăng: m-(m/9)= 8m/9
theo bài ra: 8m/9= 10,8
=> 8m= 97,2
=> m= 12,15 g
nFe= = 0,2 mol
nAl = mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl ( FeCl2 +H2
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 ( Al2 (SO4)3 + 3H2(
mol ( mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m -
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - = 10,8
- Giải được m = (g)
Đáp án C
Dễ dàng nhận thấy CaCO3 và KHCO3 có cùng phân tử khối, cùng số mol và khi phản ứng với dung dịch HCl thì thoát ra lượng CO2 như nhau.
Thí nghiệm 1 : Mg tan hoàn toàn => nH2=nMg=0,4 mà Mg>H2(24>2)
nên sau phản ứng cốc A tăng delta m1= mMg-mH2=4,8-0,4x2=4 (g)
Ban đầu cân ở vị trí cân bằng : mtrước1=mtrước2
Sau thí nghiệm: msau1=msau2
=> deltam1=deltam2=4
Thí nghiệm 2: theo phương trình phản ứng : nMgCO3=nCO2=x(mol) mà MgCO3>CO2
nên cốc B cũng tăng deltam2=mMgCo3-mCO2= 84x-44x=4 =>x=0,1
Vậy mMgCO3=8,4 gam
Đáp án B
Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi có ăn mòn điện hóa xảy ra .
Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly
Ở đây ta thiếu một cực nữa . Với Hg2+ sẽ thỏa mãn vì Hg bị đẩy ra sẽ bán vào thanh Fe và đóng vai trò là cực dương (catot – Kim loại yếu hơn)
a) Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4+ H2
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) AlCl3 + 3H2
a+ mH2SO4- 2a /56= b + mHCl -1,5b/27
a/b=238/243
b) CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + CO2 + H2O
Na2SO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + SO2 + H2O
a+ mHCl- 44a /100= b + mH2SO4 -64b/126
a/b=775/882
Giải rõ ra được không giúp với mình không hiểu lắm