Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. " Mẹ tôi nói chuyện với bác Lan:
- Nhà tôi là bộ đội, nên anh ấy thường xuyên vắng nhà.”
Từ nhà trong câu trên là:
A. Từ trái nghĩa B. Từ nhiều nghĩa C. Từ đồng nghĩa D. Từ đồng âm
Câu 2. Có bao nhiêu từ ghép trong các từ sau?
nhanh, kính mến, anh dũng, ngon, hiền từ, bàn ghế, trung thực, chuyên cần, xinh
A. 5 từ B. 6 từ C.3 từ D.4 từ
Câu 3. Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy?
A. bao bọc, ôm ấp, cỏ cây, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp
B. dịu dàng, lim dim, mơ màng, mệt mỏi, thiêm thiếp
C. dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng
D. cỏ cây, mơ màng, hí hửng, nồng nàn, hăng hắc
Câu 4. Hai từ "chặt" và "nắm" ở dòng nào dưới đây đều là động từ?
A. Đừng buộc chặt quá! /Anh ta hí hửng bốc một nắm bỏ túi rồi đi về.
B. Mẹ đang chặt thịt gà dưới bếp. /Bé ăn hết một nắm xôi gấc.
C. Họ khuyên đừng chặt cây lá đỏ. /Bé đang nắm tay mẹ.
D. Tên trộm bị trói chặt. /Anh ta nắm lấy sợi dây thừng để leo lên.
Câu 5. "Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng."
(Nghĩa thầy trò- Theo Hà Ân)
Câu trên thuộc mẫu câu nào ?.
A. Ai thế nào? B. Ai làm gì? C. Không thuộc mẫu câu nào. D.Ai là gì?
Câu 6. Dòng nào dưới dây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?
A. bằng lăng non/dời non lấp bể B. đậu xuống cành bằng lăng/đậu nảy mầm
C. chim mỏi cảnh/hoa năm cánh D. rợp bóng cây/chùm bóng bay
Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) đề hoàn thành câu thành ngữ:
"Hẹp nhà .............bụng." .
A.chật B.to C. lớn D. rộng
Câu 8. Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?
"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."
A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả B. Quan hệ tương phản
C. Quan hệ điêu kiện - kết quả D. Quan hệ tăng tiến
Câu 9. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?
"Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đỏ mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc." (Rau khúc - Tạ Duy Anh)
A. Thay thế từ ngừ B. Lặp từ ngừ
C. Từ nối D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ
Câu 10. "Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố gắng giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng".
Câu trên có mấy vế câu?
A. 2 vế câu B. 1 vế câu B. 3 vế câu D. 4 vế câu
Câu 11. Cho đoạn văn sau: "Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ. Chu Văn An bèn gọi người học trò đến, bảo:
- Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không?"
(Người học trò của Chu Văn An - Theo Nguyễn Anh).
Từ "thầy" trong đoạn văn trên thuộc từ loại nào?
A. Quan hệ từ B. Động từ C. Đại từ D. Danh từ
Câu 12. Nêu tác dụng của các dấu phẩy (,) được dùng trong đoạn văn sau:
"Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung."
(Tà áo dài Việt Nam - Trân Ngọc Thêm)
A. Ngăn cách giữa trạng ngừ với chủ ngữ và vị ngừ; ngăn cách giữa các bộ phân cùng giữ chức vụ trong câu
B. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngừ và vị ngữ; ngăn cách giữa các vế trong câu ghép
C. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Câu 13. Cho đoạn văn sau: “Loài ong xây nhà rất khéo. Ngôi nhà của mỗi đàn ong có một hình dáng và ở một vị trí khác nhau. Có cái hình bầu dục, treo lơ lửng tít trên ngọn cây cao. Một số khác lại có hình ống, trông như cái thùng nước đặt ở ngay gần chạc ba của một cây thân to."
Những từ ngừ cần đặt trong dấu ngoặc kép ("...") ở đoạn văn trên là:
A. xây nhà, Ngôi nhà B. Ngôi nhà, thùng nước
C. xây nhà, hình ống D. hình ống, thùng nước
Câu 14. Chọn cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống (...) để hoàn chỉnh câu ghép sau: “Cún con quấn Hưng lắm. Cậu ta đi……………….nó theo………………”
A. ...đâu .. đấy B....chưa... đã C ...nào ... ấy D. ...càng... càng
Câu 15. Cho đoạn văn:
"Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thà, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc " (Đoàn Giỏi)
Các vế câu ghép có trong đoạn văn trên được nối với nhau bằng những cách nào?
A. Bằng quan hệ từ và dấu phẩy B. không dùng từ nối
C. Bằng quan hệ từ D. Bằng dấu phẩy
Câu 16. Câu văn sau thuộc kiểu câu nào?
"Mẹ hỏi Tú có hay phát biểu ý kiến trên lớp không.” .
A. Câu kể B. Câu hỏi C. Câu cầu khiến D. Câu cảm
Câu 17. Trong đoạn thơ sau có mấy hình ảnh dược nhân hóa?
"Mặt trời rúc bụi tre
Buổi chiều về nghe mát
Bò ra sông uống nước
Thấy bóng mình ngỡ ai
Bò chào: "Kìa anh bạn!
Lại gặp anh ở đây!"
Nước đang nằm nhìn mây
Nghe bò, cười toét miệng..."
(Chú bò tìm bạn - Phạm Hổ)
A. 5 hình ảnh B. 3 hình ảnh C. 2 hình ảnh D. 4 hình ảnh
Câu 18. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "công dân"?
A. Người nông dân làm việc trên đồng ruộng
B. Người làm việc trong cơ quan nhà nước
C. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước
D. Người lao động chân tay làm công ăn lương
Câu 19. “ Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng tôi thông minh hơn nó thì nó cũng có trí tốt hơn tôi.”
(Lớp học trên đường - Hà Mai Anh dịch)
Hai câu trên liên kết với nhau bằng cách nào ?
A. Lặp từ, dùng từ để nối B. Lặp từ, thay thế từ
C. Dùng từ để nối, thay thế từ ngữ D. Lặp từ, thay thế từ, dùng từ đề nối
Câu 20. Xác định trạng ngữ trong câu sau:
"Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề."
A. lững thững từng bước nặng nề B. Xa xa, giữa cánh đồng
C. Xa xa D. giữa cánh đồng
Câu 1. " Mẹ tôi nói chuyện với bác Lan:
- Nhà tôi là bộ đội, nên anh ấy thường xuyên vắng nhà.”
Từ nhà trong câu trên là:
A. Từ trái nghĩa B. Từ nhiều nghĩa C. Từ đồng nghĩa D. Từ đồng âm
Câu 2. Có bao nhiêu từ ghép trong các từ sau?
nhanh, kính mến, anh dũng, ngon, hiền từ, bàn ghế, trung thực, chuyên cần, xinh
A. 5 từ B. 6 từ C.3 từ D.4 từ
Câu 3. Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy?
A. bao bọc, ôm ấp, cỏ cây, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp
B. dịu dàng, lim dim, mơ màng, mệt mỏi, thiêm thiếp
C. dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng
D. cỏ cây, mơ màng, hí hửng, nồng nàn, hăng hắc
Câu 4. Hai từ "chặt" và "nắm" ở dòng nào dưới đây đều là động từ?
A. Đừng buộc chặt quá! /Anh ta hí hửng bốc một nắm bỏ túi rồi đi về.
B. Mẹ đang chặt thịt gà dưới bếp. /Bé ăn hết một nắm xôi gấc.
C. Họ khuyên đừng chặt cây lá đỏ. /Bé đang nắm tay mẹ.
D. Tên trộm bị trói chặt. /Anh ta nắm lấy sợi dây thừng để leo lên.
Câu 5. "Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng."
(Nghĩa thầy trò- Theo Hà Ân)
Câu trên thuộc mẫu câu nào ?.
A. Ai thế nào? B. Ai làm gì? C. Không thuộc mẫu câu nào. D.Ai là gì?
Câu 6. Dòng nào dưới dây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?
A. bằng lăng non/dời non lấp bể B. đậu xuống cành bằng lăng/đậu nảy mầm
C. chim mỏi cảnh/hoa năm cánh D. rợp bóng cây/chùm bóng bay
Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) đề hoàn thành câu thành ngữ:
"Hẹp nhà .............bụng." .
A.chật B.to C. lớn D. rộng
Câu 8. Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?
"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."
A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả B. Quan hệ tương phản
C. Quan hệ điêu kiện - kết quả D. Quan hệ tăng tiến
Câu 9. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?
"Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đỏ mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc." (Rau khúc - Tạ Duy Anh)
A. Thay thế từ ngừ B. Lặp từ ngừ
C. Từ nối D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ
Câu 10. "Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố gắng giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng".
Câu trên có mấy vế câu?
A. 2 vế câu B. 1 vế câu B. 3 vế câu D. 4 vế câu
Câu 11. Cho đoạn văn sau: "Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ. Chu Văn An bèn gọi người học trò đến, bảo:
- Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không?"
(Người học trò của Chu Văn An - Theo Nguyễn Anh).
Từ "thầy" trong đoạn văn trên thuộc từ loại nào?
A. Quan hệ từ B. Động từ C. Đại từ D. Danh từ
Câu 12. Nêu tác dụng của các dấu phẩy (,) được dùng trong đoạn văn sau:
"Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung."
(Tà áo dài Việt Nam - Trân Ngọc Thêm)
A. Ngăn cách giữa trạng ngừ với chủ ngữ và vị ngừ; ngăn cách giữa các bộ phân cùng giữ chức vụ trong câu
B. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngừ và vị ngữ; ngăn cách giữa các vế trong câu ghép
C. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Câu 13. Cho đoạn văn sau: “Loài ong xây nhà rất khéo. Ngôi nhà của mỗi đàn ong có một hình dáng và ở một vị trí khác nhau. Có cái hình bầu dục, treo lơ lửng tít trên ngọn cây cao. Một số khác lại có hình ống, trông như cái thùng nước đặt ở ngay gần chạc ba của một cây thân to."
Những từ ngừ cần đặt trong dấu ngoặc kép ("...") ở đoạn văn trên là:
A. xây nhà, Ngôi nhà B. Ngôi nhà, thùng nước
C. xây nhà, hình ống D. hình ống, thùng nước
Câu 14. Chọn cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống (...) để hoàn chỉnh câu ghép sau: “Cún con quấn Hưng lắm. Cậu ta đi……………….nó theo………………”
A. ...đâu .. đấy B....chưa... đã C ...nào ... ấy D. ...càng... càng
Câu 15. Cho đoạn văn:
"Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thà, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc " (Đoàn Giỏi)
Các vế câu ghép có trong đoạn văn trên được nối với nhau bằng những cách nào?
A. Bằng quan hệ từ và dấu phẩy B. không dùng từ nối
C. Bằng quan hệ từ D. Bằng dấu phẩy
Câu 16. Câu văn sau thuộc kiểu câu nào?
"Mẹ hỏi Tú có hay phát biểu ý kiến trên lớp không.” .
A. Câu kể B. Câu hỏi C. Câu cầu khiến D. Câu cảm
Câu 17. Trong đoạn thơ sau có mấy hình ảnh dược nhân hóa?
"Mặt trời rúc bụi tre
Buổi chiều về nghe mát
Bò ra sông uống nước
Thấy bóng mình ngỡ ai
Bò chào: "Kìa anh bạn!
Lại gặp anh ở đây!"
Nước đang nằm nhìn mây
Nghe bò, cười toét miệng..."
(Chú bò tìm bạn - Phạm Hổ)
A. 5 hình ảnh B. 3 hình ảnh C. 2 hình ảnh D. 4 hình ảnh
Câu 18. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "công dân"?
A. Người nông dân làm việc trên đồng ruộng
B. Người làm việc trong cơ quan nhà nước
C. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước
D. Người lao động chân tay làm công ăn lương
Câu 19. “ Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng tôi thông minh hơn nó thì nó cũng có trí tốt hơn tôi.”
(Lớp học trên đường - Hà Mai Anh dịch)
Hai câu trên liên kết với nhau bằng cách nào ?
A. Lặp từ, dùng từ để nối B. Lặp từ, thay thế từ
C. Dùng từ để nối, thay thế từ ngữ D. Lặp từ, thay thế từ, dùng từ đề nối
Câu 20. Xác định trạng ngữ trong câu sau:
"Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề."
A. lững thững từng bước nặng nề B. Xa xa, giữa cánh đồng
C. Xa xa D. giữa cánh đồng
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản ''Bức thư của thủ lĩnh da đỏ '' của Xi-át-tơn.
b) Đoạn văn trên thể hiện sự kính trọng thiêng liêng hết mực của người dân da đỏ với thiên nhiên nơi đây , đất cát nơi đây , coi đất như một người mẹ , coi thiên nhiên nơi đây , mảnh đất nơi đây như là gia đình , như là máu thịt.
Cái này thì bn lên trên mấy trang mạng khác mà tham khảo chứ đừng lấy ở đây vì thứ nhất có những bn cx sẽ lấy trên nguồn trang khác, thứ hai bn lấy ý tưởng của người khác là ko đc và những trang khác đều có những từ ngữ, câu hay hơn, vd như: Vietjack, loigiaihay,.......mik cx hay tham khảo ở đó lắm hoặc bn cs thể mua sách tham khảo đọc bn ạ :3
(Mik chỉ góp ý thui nha)
I. Mở bài
Nêu lên đối tượng: Chiếc áo dài Việt Nam
VD: Trên thế giới, mỗi Quốc gia đều có một trang phục của riêng mình. Từ xưa đến nay, chiếc áo dài đã trở thành trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam.
(*) Nguồn gốc, xuất xứ
- Không ai biết chính xác áo dài có từ bao giờ
- Bắt nguồn từ áo tứ thân Trung Quốc
- Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội họa, sân khấu dân gian.....chúng ta đã thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử
- Tiền thân của áo dài VN là chiếc áo giao lãnh, hơi giống áo từ thân, sau đó qua lao động, sản xuất chiếc áo giao lãnh mới được chỉnh sửa để phù hợp với đặc thù lao động => áo tứ thân và ngũ thân.
- Người có công khai sáng là định hình chiếc áo dài Việt Nam là chúa Nguyễn Phúc Khoát. Chiếc áo dài đầu tiên được thiết kế tại thời điểm này là sự kết hợp giữa váy của người Chăm và chiếc váy sườn xám của người trung hoa.... Bởi vậy áo dài đã có từ rất lâu.
(*) Hiện tại
- Tuy đã xuất hiện rất nhiều những mẫu mã thời trang, nhưng chiếc áo dài vẫn giữ được tầm quan trọng của nó, và trở thành bộ lễ phục của các bà các cô mặc trong các dịp lễ đặc biệt..
- Đã được tổ chức Unesco công nhận là một di sản Văn hóa phi vật thể, là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam.
(*) Hình dáng
- Cấu tạo
- Áo dài từ cổ xuống đến chân
- Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, cũng có khi là cổ thuyền, cổ tròn theo sở thích của người mặc. Khi mặc, cổ áo ôm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo.
- Khuy áo thường dùng bằng khuy bấm, từ cổ chéo sang vai rồi kéo xuống ngang hông.
- Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân.* Áo được may bằng vải một màu thì thân trước thân sau sẽ được trang trí hoa văn cho áo thêm rực rỡ.
- Thân áo may sát vào form người, khi mặc, áo ôm sát vào vòng eo, làm nổi bật những đường cong gợi cảm của người phụ nữ.
- Tay áo dài không có cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo tới cổ tay.
- Tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển.
- Áo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng bằng lụa, satanh, phi bóng.... với trang phục đó, người phụ nữ sẽ trở nên đài các, quý phái hơn.
- Thợ may áo dài phải là người có tay nghề cao, thợ khéo tay sẽ khiến áo dài khi mặc vào ôm sát form người.
- Áo dài gắn liền tên tuổi của những nhà may nổi tiếng như Thuý An, Hồng Nhung, Mỹ Hào, ....., đặc biệt là áo dài Huế màu tím nhẹ nhàng…
- Chất liệu vải phong phú, đa dạng, nhưng đều có đặc điểm là mềm, nhẹ, thoáng mát. Thường là nhiễu, voan, nhất là lụa tơ tằm
- Màu sắc sặc sỡ như đỏ hồng, cũng có khi nhẹ nhàng, thanh khiết như trắng, xanh nhạt...Tùy theo sở thích, độ tuổi. Thường các bà, các chị chọn tiết đỏ thẫm…
(*) Áo dài trong mắt người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế
- Từ xưa đến nay, áo dài luôn được tôn trọng, nâng niu.…
- Phụ nữ nước ngoài rất thích áo dài
III. kết bài
cảm nghĩ của em về tà áo dài.
Bài thơ trên gợi cho em cảm xúc xót xa cho những lam lũ vất vả và hi sinh của mẹ. Để nuôi em khôn lớn trưởng thành là biết bao khó nhọc nhưng mẹ chưa một lời than vãn hay trách cứ. Em thì cứ lớn dần chỉ có thời gian là lấy đi tất thảy những gì tốt đẹp nhất của mẹ: tuổi trẻ, nhan sắc, sức khỏe. Thấu hiểu được điều đó, em thương mẹ rất nhiều. Em mong muốn mình sẽ trở thành người có ích cho xã hội, đạt được những thành tựu nhất định để mẹ luôn cảm thấy hạnh phúc và tự hào về em.
a, Từ ''chèo'' thứ nhất là động từ
Từ ''chèo'' thứ hai là danh từ
b, Cả 2 từ đều là danh từ
Từ ''nhà'' nhà thứ nhất là danh từ chỉ người
Từ ''nhà'' thứ hai là danh từ chỉ vật
c, Từ ''sổ'' thứ nhất là động từ
Từ ''sổ'' thứ hai là danh từ
d+e+f
Cả 3 từ ''bản'' đều là danh từ
Từ ''bản'' thứ nhất và thứ 3 là danh từ chỉ địa điểm
Từ ''bản'' thứ hai là danh từ chỉ vật
vậy đi :
100-97=3 là tiền dư vậy thì trả mẹ với bố mỗi người 1k thì dư 1k vậy thì đưa mẹ hoặc bố 1k còn lại vậy thì chúng ta còn nợ mẹ 49k(hoặc 48k) còn nợ bố 49k(hoặc 48k) vậy 48+49=97 là tiền còn nợ lẫn bố và mẹ . Xog rồi đó
à câu này ở trong gãy hỏi rùi
cậu fan gãy à