K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2022

TL: 

X=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+....+\(\dfrac{1}{2009}\)

Y=\(\dfrac{2008}{1}\)+\(\dfrac{2007}{2}\)+\(\dfrac{2006}{3}\)+....+\(\dfrac{2}{2007}\)+\(\dfrac{1}{2008}\)

Y=1+ (\(\dfrac{2007}{2}\)+1)+(\(\dfrac{2006}{3}\)+1)+....+(\(\dfrac{1}{2008}\)+1)

Y=\(\dfrac{2009}{2009}\)+\(\dfrac{2009}{2}\)+\(\dfrac{2009}{3}\)+.....+\(\dfrac{2009}{2007}\)+\(\dfrac{2009}{2008}\)

Y=2009(\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+....+\(\dfrac{1}{2008}\)+\(\dfrac{1}{2009}\))

=> \(\dfrac{X}{Y}\)=\(\dfrac{1}{2009}\)

7 tháng 2 2023

a)

Theo đề ra: \(x\) và \(y\) hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:

\(y=k.x\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow40=k.8\)

\(\Rightarrow k=5\)

Vậy hệ số tỉ lệ \(k\) của \(y\) đối với \(x\) là 5.

b) 

\(y=5.x\)

c)

Trường hợp 1: \(x=20\)

\(\Rightarrow y=5.20=100\)

Trường hợp 2: \(x=5\)

\(\Rightarrow y=4.5=20\).

8 tháng 11 2017

Gọi 2 số đó lần lượt là a, b

TH1: a-b=6

=> a:b = 25:35

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{25}{35}=\frac{5}{7}\Leftrightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{7}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số =, ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{a-b}{5-7}=\frac{6}{-2}=-3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-15\\b=-21\end{cases}}\)

TH2: b-a=6

\(\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{b-a}{7-5}=\frac{6}{2}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15\\b=21\end{cases}}\)

4 tháng 12 2018

Gọi a là hệ số tỉ lệ của hai đại lượng x và y.

Ta có: x.y = a

Suy ra: a= 8.15

        =>a= 120

Vậy: Hệ số tỉ lệ cần tìm là 120.

Hok tốt....!!!

4 tháng 12 2018

hệ số tỉ lệ là 120 nha bạn

14 tháng 11 2021

Giải thích các bước giải:

Vì y1y1 tỉ lệ thuận với x1x1 theo hệ số tỉ lệ kk

⇒y1=k×x1(2)⇒y1=k×x1(2)

Vì y2y2 tỉ lệ thuận với x2x2 theo hệ số tỉ lệ kk

⇒y2=k×x2(2)⇒y2=k×x2(2)

Từ (1)(2)⇒y1−y2=k×x1−k×x2=k×(x1−x2)(1)(2)⇒y1-y2=k×x1-k×x2=k×(x1-x2)

Vậy y1−y2y1-y2 tỉ lệ thuận với x1−x2x1-x2 theo hệ số tỉ lệ k

14 tháng 11 2021

đầu bài là theo hệ số tỉ lệ a nha

1 tháng 11 2021
Ta có: x.y= y mũ 2=> x.z=y.Y => x/y=y/z (1) y.t=z mũ 2=> y.t=z.z => y/z=z/t (2) Từ (1) và (2) suy ra: x/y=y/z=z/t=> (x/y) mũ 3=(y/z) mũ 3=(z/t) mũ 3 => x mũ 3/ y mũ 3=y mũ 3/ z mũ 3= z mũ 3/ t mũ 3 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x mũ 3/ y mũ 3= y mũ 3/ z mũ 3= z mũ 3/ t mũ 3= x mũ 3+y mũ 3+z mũ 3/y mũ 3+z mũ 3+t mũ 3 (*) Mặt khác ta có: x mũ 3/y mũ 3= x/y.x/y.x/y= x/y.y/z=z/t=x/t (**) Từ (*) và (**) suy ra: x mũ 3 +y mũ 3+z mũ 3/ y mũ 3+z mũ 3+ t mũ 3= x/t
10 tháng 10 2018

blabla