Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
p) Thay x=−8 ta có:
(−55).(−25).[−(−8)]
=(−55).(−25).8
=11000
q)
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).(-x) với x=-10
Thay x=−10 ta có:
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).(-10)
= 1200
r)
12.(-3).(-7).x với x=-2
thay x=-2 ta có
12.(-3).(-7).(-2)
=(-36).(-7).(-2)
= 252.(-2)
=-504
p] [-55].[-25].[-8]
={[-25].[-8]}.[-55]
=200.[-55]
=-11000
chúc bạn học tốt
q(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).(-10)
=[(-10).(-1)].[(-2).(-5)].[(-3).(-4)]
=10.10.12
=100.12
=1200
a) Ta có: \(\left(2x-4\right)^4\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-4\right)^4+5\ge5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi 2x-4=0
\(\Leftrightarrow2x=4\)
hay x=2
Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(M=\left(2x-4\right)^2+5\) là 5 khi x=2
b) Ta có: \(\left|x+2\right|\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow-\left|x+2\right|\le0\forall x\)
\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|+10\le10\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x+2=0
hay x=-2
Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(N=10-\left|x+2\right|\) là 10 khi x=-2
A=\(x.\dfrac{1}{5}+x.\dfrac{2}{3}-x.\dfrac{1}{4}\)
=\(x.\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}\right)\)
=\(x.\dfrac{37}{60}\)
Thay x=\(\dfrac{1}{2}\) vào A ta được
A=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{37}{60}=\dfrac{37}{120}\)
a) \(A=\left(1-\dfrac{1}{2}\right).\left(1-\dfrac{1}{3}\right).\left(1-\dfrac{1}{4}\right).\left(1-\dfrac{1}{5}\right)...\left(1-\dfrac{1}{2003}\right).\left(1-\dfrac{1}{2004}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}...\dfrac{2002}{2003}.\dfrac{2003}{2004}\)
\(=\dfrac{1}{2004}\)
b) \(B=5\dfrac{9}{10}:\dfrac{3}{2}-\left(2\dfrac{1}{3}.4\dfrac{1}{2}-2.2\dfrac{1}{3}\right):\dfrac{7}{4}\)
\(=\dfrac{59}{10}:\dfrac{3}{2}-\left(\dfrac{7}{3}.\dfrac{9}{2}-2.\dfrac{7}{3}\right).\dfrac{4}{7}\)
\(=\dfrac{59}{15}-\left(\dfrac{21}{2}-\dfrac{14}{3}\right).\dfrac{4}{7}\)
\(=\dfrac{59}{15}-\dfrac{35}{6}.\dfrac{4}{7}\)
\(=\dfrac{59}{15}-\dfrac{10}{3}\)
\(=\dfrac{3}{5}\)
Thay x = 10 vào biểu thức ta được:
− 1 . − 2 . − 3 . − 4 − 5 .10 = − 120.10 = − 1200.