K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{4}{5}\)+\(\dfrac{3}{4}\)x\(\dfrac{3}{2}\)=\(\dfrac{4}{5}\)+\(\dfrac{9}{8}\)=\(\dfrac{32}{40}\)+\(\dfrac{45}{40}\)=\(\dfrac{77}{40}\)

\(\dfrac{45x9x12x60}{5x30x36x3}=\dfrac{15x3x3x3x6x2x12x5}{5x6x5x12x3x3}=\dfrac{90}{5}\)=\(18\)

10 tháng 5 2022

ghi nhầm tính giá trị biểu thức nha

9 tháng 9 2020

khi viết thêm số 1 và bên trái số 27 tì số mới hơn số đã cho 

:  100 đơn vị

                Bài giải

Số 27 khi viết thêm vào bên trái 1 số 1 thì số đó là 127

Số mới hơn số đã cho :

\(127-27=100\left(\text{đơn vị}\right).\)

                   Đáp số : 100 đơn vị.

20 tháng 12 2021

 x*17 + x *23 = 120

x*(17+23)=120

x*40=120

x=120:40

x=3

a) P=X -342 

      =  1000 - 342

      =  658

P = 0

=> X -342 = 0

=>  X  =  342

22 tháng 8 2023

Giá trị của biểu thức a + b × 2 với a = 8, b = 2 là:

a + b × 2 = 8 + 2 × 2 = 12

Giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27 là:

(a + b) : 2 = (15 + 27) : 2 = 21

18 tháng 4 2018
bạn nào biết thì giúp mình với mình đang cần gấp
18 tháng 4 2018

a ) 180 + 450 : 5 x 3 - 210 = 240

b ) ( 180 + 450 - 210 x 3 ) : 5 = 630 - 630 : 5 = 0

    

22 tháng 8 2023

a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4

Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6

Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12

b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.

30 tháng 8

p =  1496: (213 : \(x\)) + 237 khi \(x=145\)

khi \(x=145\) ta có: p =   1496: (213 : 145) + 237

                             p = 1496 : \(\dfrac{213}{145}\) + 237

                             p = 1496 \(\times\) \(\dfrac{145}{213}\) + 

                             p = \(\dfrac{216920}{213}\) + \(\dfrac{50481}{213}\)

                             p = \(\dfrac{2674101}{213}\)

Vậy p = \(\dfrac{267401}{213}\) 

 

30 tháng 8

b; P = 1496 : (213 : \(x\)) + 237 tìm \(x\) khi p = 375

    1496 : (213 : \(x\)) + 237 = 375

    1496 : (213 : \(x\)) = 375 - 237

   1496 : (213 : \(x\)) = 138

                 213 : \(x\) = 1496 : 138

                  213 : \(x\) = \(\dfrac{748}{69}\)

                           \(x\) = 213 : \(\dfrac{748}{69}\)

                            \(x\) = \(\dfrac{14697}{748}\) 

1 tháng 7 2018

a) Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260

Nếu m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250

Nếu m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330

Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280

b) Nếu n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863

Nếu n = 0 thì 873 - n = 873 - 0 = 873

Nếu n = 70 thì 873 - n = 873 - 70 = 803

Nếu n = 30 thì 873 – n = 873 – 30 = 853

Nói thêm: Khi giá trị của chữ thay đổi thì giá trị của biểu thức có chứa chữ cũng thay đổi theo

27 tháng 8 2016

A) Với x = 745 

Ta có \(:A=500+745\)

               \(=1245\)

          \(B=745-500\)

             \(=245\)

B) Vậy \(A+B=1245+245\)

                        \(=1490\)

16 tháng 9 2017

a) 500+745=1245

745-500=245

b)1245+245=1490

16 tháng 9 2017

a, Đáp án :

\(A=500+x=500+745=1245\)

\(B=x-500=745-500=245\)

b, Đáp án :

\(A+B=1245+245=1490\)