Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A/
Diện tích kính
\(S=2.50.45+2.80.45+80.50=15700cm^2=1,57m^2\)
B/
Thể tích bể
\(V=80.50.45=180000cm^3\)
Thể tích ứng với 1 cm chiều cao là
\(V_1=\dfrac{180000}{45}=4000cm^3\)
Khi bỏ viên đá vào bể mực nước tăng thêm là
\(10000:4000=2,5cm\)
Mực nước sau khi bỏ viên đá vào là
\(45+2,5=47,5cm\)
80cm=8dm; 40cm=4dm; 60cm=6dm
45cm=4,5dm
Thể tích của bể ban đầu là:
4,5*8*4=144(lít)
Thể tích của bể sau khi cho hòn đá vào là:
144+16=160(lít)
Mực nước trong bể sau khi cho hòn đá vào cao:
160:8:4=5(dm)
a)
Diện tích kính dùng để làm bể cá đó là:
\(2.\left( {80 + 50} \right).45 + 80.50 = 15700\left( {c{m^2}} \right)\)
b)
Chiều cao tăng thêm của mực nước là :
\(37,5 - 35 = 2,5\left( {cm} \right)\)
Thể tích lượng nước dâng lên sau khi ném hòn đá vào sẽ bằng với thể tích của hòn đá
Thể tích của hòn đá là :\(4000.2,5 = 10000\left( {c{m^3}} \right)\)
Diện tích đáy bể cá là:
\(\dfrac{6400}{2}=3200\left(cm^2\right)\)
Thể tích bể cá là: \(3200\cdot50=160000\left(cm^3\right)\)
Chiều cao cần đổ thêm là: 50-35=15(cm)
Thể tích nước cần đổ thêm là: \(15\cdot3200=48000\left(cm^3\right)\)
Thể tích của hòn đá là: 50.20.25 – 50.20.20 = 5 000 (cm3) = 5 lít
a) Diện tích xung quanh bể:
(50 + 90) . 2 . 80 = 22400 (cm²)
Thể tích bể:
50 . 90 . 80 = 360000 (cm³)
b) 0,2 m = 20 cm
Thể tích nước đã bơm vào bể:
50 . 90 . (80 - 20) = 270000 (cm³) = 27 (m³)
diện tích xung quanh của bể là
\([\)(90+50) x2\(]\) x 80 = 22400 cm2
thể tích bể là
90 x 50 x 80 =360000 cm3
đổi 0,2 m = 20 cm
chiều co của bể khi bơm nước xong là
80 - 20 = 60 cm
thể tích nước đã bơm vào bể là
90 x 50 x 60 =270000 cm3
Đổ vào bể số nước là:
30 x 120 = 3600 (L nước)
= 3,6m3
Chiều rộng của bể nước là:
3,6 : 0,6 : 3 = 2 (m)
Đáp số: 2m
a: Thể tích của bể cá là:
\(2.5\cdot1.6\cdot1=4\left(m^3\right)\)
b: Thể tích nước trong bể là:
\(4\cdot\dfrac{4}{5}=3,2\left(m^3\right)\)
a)
Thể tích nước đổ vào:
\(120.20 = 2400\left( l \right) = 2,4\left( {{m^3}} \right)\)
Chiều rộng của bể nước:
\(2,4:\left( {2.0,8} \right) = 1,5\left( m \right)\)
b)
Thể tích của bể nước:
\(2400 + \left( {60.20} \right) = 3600\left( l \right) = 3,6\left( {{m^3}} \right)\)
Chiều cao của bể nước:
\(h = \frac{V}{{a.b}} = \frac{{3,6}}{{2.1,5}} = 1,2\left( m \right)\)
a, Diện tích xung quanh bể cá dạng hình hộp chữ nhật là:
\(2\cdot\left(4+5\right)\cdot10=180\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần bể cá dạng hình hộp chữ nhật là:
\(180+2\cdot4\cdot5=220\left(cm^2\right)\)
Thể tích bể cá dạng hình hộp chữ nhật là:
\(4\cdot5\cdot10=200\left(cm^3\right)\)
b, Diện tích xung quanh khi đổ nước vào bể cao 8 cm là:
\(2\cdot\left(4+5\right)\cdot8=144\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần khi đổ nước vào bể cao 8 cm là:
\(144+2\cdot4\cdot5=184\left(cm^2\right)\)
Thể tích khi đổ nước vào bể cao 8 cm là:
\(4\cdot5\cdot8=160\left(cm^3\right)\)
c, Thể tích phần không chứa nước là:
\(200-160=40\left(cm^2\right)\)
d, Tổng thể tích sau khi bỏ đá là:
\(160+100=260\left(cm^3\right)\)
Nước tràn ra ngoài là:
\(260-200=60\left(cm^3\right)\)
a) Diện tích xung quanh của bể cá là:
\(\left(4+5\right)\times2\times10=180\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần của bể cá là:
\(180+2\times4\times5=220\left(cm^2\right)\)
Thể tích của bể là:
\(4\times5\times10=200\left(cm^3\right)\)
b) Diện tích xung quanh:
\(\left(4+5\right)\times2\times8=144\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần:
\(144+2\times4\times5=184\left(cm^2\right)\)
Thể tích của nước có trong bể:
\(4\times5\times8=160\left(cm^3\right)\)
c) Diện tích phần không có nước là:
`200-160=40(cm^3)`
d) Khi bỏ cục đá vào thì thể tích của nước và cục đá là:
\(100+160=260\left(cm^2\right)\)
Vì: `260>200`
`=>` Nước bị tràn ra ngoài
Thể tích nước bị tràn là:
`260-200=60(cm^3)`