Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: 15cm=1,5dm
Thể tích bể cá khi chưa thả hòn đá vào là:
5x12x7=420(dm3)
Thể tích bể cá khi thả hòn đá vào là:
5x12x(7+1,5)=510 (dm3)
Thể tích hòn đá là:
510-420=90 (dm3)
Đáp số:90 dm3
80cm=8dm; 40cm=4dm; 60cm=6dm
45cm=4,5dm
Thể tích của bể ban đầu là:
4,5*8*4=144(lít)
Thể tích của bể sau khi cho hòn đá vào là:
144+16=160(lít)
Mực nước trong bể sau khi cho hòn đá vào cao:
160:8:4=5(dm)
a)
Diện tích kính dùng để làm bể cá đó là:
\(2.\left( {80 + 50} \right).45 + 80.50 = 15700\left( {c{m^2}} \right)\)
b)
Chiều cao tăng thêm của mực nước là :
\(37,5 - 35 = 2,5\left( {cm} \right)\)
Thể tích lượng nước dâng lên sau khi ném hòn đá vào sẽ bằng với thể tích của hòn đá
Thể tích của hòn đá là :\(4000.2,5 = 10000\left( {c{m^3}} \right)\)
A/
Diện tích kính
\(S=2.50.45+2.80.45+80.50=15700cm^2=1,57m^2\)
B/
Thể tích bể
\(V=80.50.45=180000cm^3\)
Thể tích ứng với 1 cm chiều cao là
\(V_1=\dfrac{180000}{45}=4000cm^3\)
Khi bỏ viên đá vào bể mực nước tăng thêm là
\(10000:4000=2,5cm\)
Mực nước sau khi bỏ viên đá vào là
\(45+2,5=47,5cm\)
a) Diện tích kính dùng làm bể cá đó là :
\(\left(80+50\right).2.45+80.50=15700\left(cm^2\right)\)
b) \(10dm^3=10000cm^3\)
Thể tích nước ban đầu trong bể là :
\(80.50.35=140000\left(cm^3\right)\)
Phần thể tích mước tăng lên khi cho hòn đá vào bể:
\(140000+10000=150000\left(cm^3\right)\)
Chiều cao mực nước trong bể lúc này là :
\(150000:\left(80.50\right)=37,5\left(cm\right)\)
Đáp số...
Đổi 10cm= 1dm
Cạnh đáy bể:
20:4=5(dm)
Diện tích đáy bể:
5 x 5 = 25(dm2)
Thể tích viên đá:
25 x 1= 25(dm3)
Đ.số:25 dm3
thể tích lượng nước ban đầu là
5.12.7=420( dm3)
thể tích lượng nước lẫn cát là
5.12.(7+1.5)=510 (dm3)
thể tích lượng cát là :510-450=60(dm3
đáp số......
Bạn Tống Lan Phương ơi, cách giải của bạn đúng rồi nhưng chỗ thể tích lượng cát bạn tính nhầm, đáng ra phải là 510 - 420 = 90 dm khối nha. Cảm ơn bạn đã giúp mình
Thể tích của hòn đá là: 50.20.25 – 50.20.20 = 5 000 (cm3) = 5 lít