K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2018

nhiều thế, đăng ít một thôi bạn

24 tháng 8 2018

a/ \(A=\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{64}+1\right)\)

\(2A=2\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{64}+1\right)\)

\(2A=\left(3-1\right)\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{64}+1\right)\)

\(2A=\left(3^2-1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{64}+1\right)\)

\(2A=\left(3^4-1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{64}+1\right)\)

\(\Rightarrow2A=3^{128}-1\Rightarrow A=\dfrac{3^{128}-1}{2}\)

29 tháng 10 2016

A = -12 + 22 - 32 + 42 - ... - 992 + 1002

A = 1002 - 992 + ... + 42 - 32 + 22 - 12

A = (100 + 99).(100 - 99) + ... + (4 + 3).(4 - 3) + (2 + 1).(2 - 1)

A = 100 + 99 + ... + 4 + 3 + 2 + 1

\(A=\frac{\left(1+100\right).100}{2}=101.50=5050\)

\(B=\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{32}+1\right)\)

2B = (3 - 1)(3 + 1)(32 + 1)(34 + 1)...(332 + 1)

2B = (32 - 1)(32 + 1)(34 + 1)...(332 + 1)

2B = (34 - 1)(34 + 1)...(332 + 1)

2B = 364 - 1

\(B=\frac{3^{64}-1}{2}\)

17 tháng 6 2019

\(A=\left(a^2+b^2-c^2\right)^2-\left(a^2-b^2+c^2\right)^2-4a^2b^2\)

\(=\left(a^2+b^2-c^2+a^2-b^2+c^2\right)\left(a^2+b^2-c^2-a^2+b^2-c^2\right)-4a^2b^2\)

\(=2a^2.2b^2-4a^2b^2=0\)

\(C=\left(2-6x\right)^2+\left(2-5x\right)^2+2\left(6x-2\right)\left(2-5x\right)\)

\(=\left[\left(2-6x\right)+\left(2-5x\right)\right]^2\)

\(=\left[4-11x\right]^2\)

\(=16-88x+121x^2\)

chúc bn học tốt

8 tháng 7 2017

\(a,2\left(5x+1\right)-7\left(3x-2\right)=4\left(2x-1\right)+3\left(2-x\right)\)

\(\Leftrightarrow10x+2-21x+14=8x-4+6-3x\)

\(\Leftrightarrow-16x=-14\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{8}\)

\(b,-4\left(\dfrac{1}{2}x-3\right)+\dfrac{7}{2}\left(2x-1\right)+x=5x\left(1-x\right)\)

\(\Leftrightarrow-2x+12+7x-\dfrac{7}{2}+x=5x-5x^2\)

\(\Leftrightarrow5x^2+x+\dfrac{17}{2}=0\)

Cái này không biết tách kiểu gì cho vừa nên bạn nhấn máy tính nhé

Mode 5 3 rồi lần lượt điền vào theo thứ tự trên thì

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{10}+\dfrac{13i}{10}\\x=-\dfrac{1}{10}-\dfrac{13i}{10}\end{matrix}\right.\)

8 tháng 7 2017

an thế nào hả bạn mk ko có bt an hộ mk đi limdim

18 tháng 8 2018

a)\(T=\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

ta có \(2+1=2^2-1\)

\(T=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(T=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(T=\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(T=2^{32}-1\)

bạn ơi nơi chổ mấy cái  \(\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\)là nhân đa thức lại nha

b)

\(U=100^2-99^2+98^2-97^2+...+4^2-3^2+2^2-1^2\)

\(U=-1^2+2^2-3^2+4^2-...-97^2+98^2-99^2+100^2\)

\(U=2^2-1^2+4^2-3^2+...+98^2-97^2+100^2-99^2\)

\(U=\left(2-1\right)\left(2+1\right)+\left(4-3\right)\left(4+3\right)+...+\left(100-99\right)\left(100+99\right)\)(dùng hằng đẳng thức sô 3 nha)

\(U=3+7+...+199\)

\(U=1+2+3+\text{4+...+99+100}\)

số số hạng của U là :\(\left(100-1\right):1+1=100\) (số hạng)

tổng số số hạng của U là : \(\frac{\left(100+1\right).100}{2}=5050\)

à bạn coi lại cái đề nha đoạn sau hình như thiếu 2^2 thì phải

12 tháng 7 2017

\(a,\left(2x+1\right)^2-3x^2+4=\left(1-x\right)\left(1+x\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1-3x^2+4=1-x^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1-3x^2+4-1+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+2x+1\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)^2=-2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=-1\Rightarrow\) pt vô nghiệm

\(b,\left(4x-3\right)\left(4x+3\right)-2\left(x+2\right)^2=14x^2\)

\(\Leftrightarrow16x^2-9-2\left(x^2+4x+4\right)-14x^2=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2-9-2x^2-8x-8-14x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-8x-17=0\)

\(\Leftrightarrow-8x=17\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-17}{8}\)

\(c,\left(2x-1\right)\left(x+1\right)-x^2+1=\dfrac{1}{2}\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-x-1-x^2+1=\dfrac{1}{2}\left(x^2-2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-x-1-x^2+1-\dfrac{1}{2}x^2+x-\dfrac{1}{2}=0\)\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2+2x-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(x^2+4x+4\right)-\dfrac{5}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(x+2\right)^2=\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2=5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=-\sqrt{5}\\x+2=\sqrt{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\sqrt{5}-2\\x=\sqrt{5}-2\end{matrix}\right.\)

12 tháng 7 2017

a) \(\left(2x+1\right)^2-3x^2+4=\left(1-x\right)\left(1+x\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1-3x^2+4=1-x^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1-3x^2+4-1+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x+4=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{2}x\right)^2+2.\sqrt{2}.\sqrt{2}x+\left(\sqrt{2}\right)^2+2=0\) \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2}x+\sqrt{2}\right)^2+2=0\)

ta có : \(\left(\sqrt{2}x+\sqrt{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(\sqrt{2}x+\sqrt{2}\right)^2+2\ge2>0\forall x\)

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm

vậy phương trình vô nghiệm

b) \(\left(4x-3\right)\left(4x+3\right)-2\left(x+2\right)^2=14x^2\)

\(\Leftrightarrow16x^2-9-2\left(x^2+4x+4\right)=14x^2\)

\(\Leftrightarrow16x^2-9-2x^2-8x-8=14x^2\)

\(\Leftrightarrow16x^2-9-2x^2-8x-8-14x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-8x-17=0\Leftrightarrow-8x=17\Leftrightarrow x=\dfrac{-17}{8}\)

vậy \(x=\dfrac{-17}{8}\)

c) \(\left(2x-1\right)\left(x+1\right)-x^2+1=\dfrac{1}{2}\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-x-1-x^2+1=\dfrac{1}{2}\left(x^2-2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-x-1-x^2+1=\dfrac{1}{2}x^2-x+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-x-1-x^2+1-\dfrac{1}{2}x^2+x-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2+2x-\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}x\right)^2+2.\sqrt{2}.\dfrac{\sqrt{2}}{2}x+\left(\sqrt{2}\right)^2-\dfrac{5}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}x+\sqrt{2}\right)^2-\dfrac{5}{2}=0\Leftrightarrow\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}x+\sqrt{2}\right)^2=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{2}}{2}x+\sqrt{2}=\sqrt{\dfrac{5}{2}}\\\dfrac{\sqrt{2}}{2}x+\sqrt{2}=-\sqrt{\dfrac{5}{2}}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{2}}{2}x=\sqrt{\dfrac{5}{2}}-\sqrt{2}=\dfrac{\sqrt{10}-2\sqrt{2}}{2}\\\dfrac{\sqrt{2}}{2}x=-\sqrt{\dfrac{5}{2}}-\sqrt{2}=-\dfrac{\sqrt{10}+2\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2+\sqrt{5}\\x=-2-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

vậy \(x=-2+\sqrt{5};x=-2-\sqrt{5}\)

10 tháng 8 2019

\(\sqrt{6+2\sqrt{2}.\sqrt{3-\sqrt{\sqrt{2}+2\sqrt{3}+\sqrt{18-8\sqrt{2}}}}}-\sqrt{3}\)\(=\sqrt{6+2.1,4.\sqrt{3-\sqrt{1,4+2.1,7+\sqrt{18-8.1,4\text{​​}}}}}-1,7\)

\(=\sqrt{6+2,8\sqrt{3-\sqrt{1,4+3,4+\sqrt{18-11,2}}}}-1,7\)

\(=\sqrt{8,8\sqrt{3-\sqrt{4,8+\sqrt{6,8}}}}-1,7\)

\(=\sqrt{8,8\sqrt{3-\sqrt{4,8+2,6}}}-1,7\)

\(=\sqrt{8,8\sqrt{3-\sqrt{7,4}}}-1,7\)

\(=\sqrt{8,8\sqrt{3-2,7}}-1,7\)

\(=\sqrt{88\sqrt{0,3}}-1,7\)

\(=\sqrt{88.0,54}-1,7\)

\(=\sqrt{47,52}-1,7\)

\(=6,9-1,7\)

\(=5,2\)

2,Mệt với câu 1 rồi nên câu 2 và câu 3 chịu

10 tháng 8 2019

hình như sai rồi bạn ơi, lúc học thì thầy mình giải ra kết quả =1 và ko tính căn ra như thế

4 tháng 8 2016

M=(12+22+32)(22+32+42)......(982+992+1002)

4 tháng 8 2016

e làm cho vuj thôi chứ ko có hứng để trình bày vs lại tính