K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2015

câu a:

Theo đề, ta có:

  \(\frac{x}{2}=\frac{y}{2}\) và x+y=50

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{2}=\frac{x+y}{2+2}=\frac{50}{4}=\frac{25}{2}\)

=>\(\frac{x}{2}=\frac{25}{2}\)

\(\frac{y}{2}=\frac{25}{2}\)

=> x=y =25 

làm như vậy đó bạn, cho mình ****, cảm ơn nhìu

7 tháng 10 2016

số đó lag

25

nhe sbn

đúng ko vậy

21 tháng 7 2016

a.\(\begin{cases}x+y=63\\x-2y=0\end{cases}\)   => x+y-x+2y=63

=> 3y=63

=> y=21

=>x=42

21 tháng 7 2016

a, x+y=63       3x=63          x=21                x=21             x=21

    x-2y=0        x+y=63         21+y=63         y=63-21        y=42

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là: x=21

                                                                        y=42

 

b, 2x+3y=37          10x+15y=185       37y=185          y=5                 y=5

    5x-11y=0            10x-22y=0            5x-11y=0         5x-11*5=0       x=11

 

Vậy hệ phương trình trên có một cặp nghiệm duy nhất là x=11

                                                                                                  y=5

7 tháng 10 2016

a) x - 2y = 0 => x = 2y

thay x = 2y vào pt x + y - 63 = 0 ta có

    2y + y - 63 = 0

=> 3y = 63 

y = 21    ; x = 42

b) 5x - 11y = 0 => 5x = 11y => x = 11y/5

thay x = 11y/5 vào pt 2x + 3y - 37 = 0 ta có

     22y/5 + 3y = 37

=> 22y/5 +15y/5 = 37      ( 15/5 = 3 )

=> 37y/5 = 37

=> y = 5    ; x = 11.5/5 = 11

nhớ cho mình nha

1 tháng 7 2017

a) x - 2y = 0 => x = 2y

thay x = 2y vào pt x + y - 63 = 0 ta có

    2y + y - 63 = 0

=> 3y = 63 

y = 21    ; x = 42

b) 5x - 11y = 0 => 5x = 11y => x = 11y/5

thay x = 11y/5 vào pt 2x + 3y - 37 = 0 ta có

     22y/5 + 3y = 37

=> 22y/5 +15y/5 = 37      ( 15/5 = 3 )

=> 37y/5 = 37

=> y = 5    ; x = 11.5/5 = 11

nhớ cho mình nha

17 tháng 10 2016

chiu roi

ban oi

tk nhe@@@@@@@@@@

ai tk minh minh tk lai!!

23 tháng 10 2016

mik k cho bạn 1 cái

12 tháng 10 2015

khó + lười + nhiều = không làm

16 tháng 5 2019

Hello

26 tháng 7 2017

a) Ta có  : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\) (1)  

                \(\frac{x}{6}=\frac{y}{5}\Rightarrow\frac{x}{12}=\frac{y}{10}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{10}=\frac{x}{8}-\frac{2y}{24}+\frac{z}{10}=\frac{x-2y+z}{8-24+10}=\frac{27}{-6}=\frac{9}{-2}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{8}=\frac{9}{-2}\Rightarrow x=-36\\\frac{y}{12}=\frac{9}{-2}\Rightarrow y=-54\\\frac{z}{10}=\frac{9}{-2}\Rightarrow z=-45\end{cases}}\)

Vậy ....

b) Ta có : \(5x=9y\Rightarrow x=\frac{9y}{5}\)

Thay \(x=\frac{9y}{5}\)vào biểu thức \(2x-3y=30\);ta được : 

\(\frac{2.9y}{5}-3y=30\Rightarrow18y-15y=150\Rightarrow3y=150\Rightarrow y=50\)

Với \(y=50\Rightarrow x=\frac{9.50}{5}=90\)

Vậy .....

c) Ta có : \(x\div y\div z=3\div4\div5\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x^2}{18}=\frac{2y^2}{32}=\frac{3z^2}{75}=\frac{2x^2-2y^2-3z^2}{18+32-75}=\frac{-100}{-25}=4\)

Do đó : \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=4\Rightarrow x=12\\\frac{y}{4}=4\Rightarrow y=16\\\frac{z}{5}=4\Rightarrow z=20\end{cases}}\)

Vậy ... 

d) Ta có  : \(2x=3y\Rightarrow x=\frac{3y}{2}\left(1\right)\)

                \(5y=7z\Rightarrow z=\frac{5y}{7}\left(2\right)\)

Thay (1) và (2) vào biểu thức \(3x-7y+5z=-30\);ta được : 

\(\frac{3.3y}{2}-7y+\frac{5.5y}{7}=-30\)

\(\Leftrightarrow63y-98y+50y=-420\)

\(\Leftrightarrow15y=-420\Rightarrow y=-28\)

Với \(y=-28\Rightarrow x=\frac{3.-28}{2}=-42;z=\frac{5.-28}{7}=-20\)

e) Ta có : \(3x=7y\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)

 \(\Rightarrow x.y=84\Rightarrow3k.7k=84\Rightarrow21k^2=84\Rightarrow k^2=4\Rightarrow\orbr{\begin{cases}k=2\\k=-2\end{cases}}\)

Với \(k=2\Rightarrow\frac{x}{7}=2\Rightarrow x=14;\frac{y}{3}=2\Rightarrow y=6\)

Với \(k=-2\Rightarrow\frac{x}{7}=-2\Rightarrow x=-14;\frac{y}{3}=-2\Rightarrow y=-6\)

Vậy ...

26 tháng 7 2017

a) ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{5}\)

\(\frac{y}{6}=\frac{2y}{12}\)

 \(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{2y}{12}=\frac{z}{5}\) (1)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{2y}{12}=\frac{z}{5}=\frac{x-2y+z}{4-12+5}=\frac{27}{-3}=-9\)        (2)

từ (1) và (2) suy ra:

\(\frac{x}{4}=-9\Rightarrow x=-9.4=-36\)

..................................y;z bn tự tính ha!^^

b) ta có:

\(5x=9y\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{5}\)

\(\frac{x}{9}=\frac{2x}{18};\frac{y}{5}=\frac{3y}{15}\)

thui làm đến bước này thì bn tự làm nốt nha! làm câu d cũng tương  tự lun! (câu c mk ko pik làm đâu!^^)

e) 

ta có:

3x=7y \(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)

đặt \(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=k\left(k\in Z\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=7k\\y=3k\end{cases}}\)

vì xy = 84 nên :   7k.3k = \(84\)

                      \(\Rightarrow21k^2=84\)

                      \(\Rightarrow k^2=4=2^2=\left(-2\right)^2\)

với k = 2 thì x =........... ; y=................

với k=-2 thì x=........ ; y=.................... 

ự làm nốt ha!the end!^^

                 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

a.

$7x-2y=5x-3y$

$\Leftrightarrow 2x=-y$. Thay vào điều kiện số 2 ta có:

$-y+3y=20$

$2y=20$

$\Rightarrow y=10$. 

$x=\frac{-y}{2}=\frac{-10}{2}=-5$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

b.

$2x=3y\Rightarrow \frac{x}{3}=\frac{y}{2}$

$3y=4z-2y\Rightarrow 5y=4z\Rightarrow \frac{y}{4}=\frac{z}{5}$

$\Rightarrow \frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{6+4+5}=\frac{45}{15}=3$

$\Rightarrow x=6.3=18; y=4.3=12; z=5.3=15$ 

 

a: x-y+xy-9=0

=>x+xy-y-1=8

=>(y+1)(x-1)=8

=>(x-1;y+1) thuộc {(1;8); (8;1); (-1;-8); (-8;-1); (2;4); (4;2); (-2;-4); (-4;-2)}

=>(x,y) thuộc {(2;7); (9;0); (0;-9); (-7;-2); (3;3); (5;1); (-1;-5); (-3;-3)}

b: xy-3y-5x+10=0

=>y(x-3)-5x+15=5

=>(x-3)(y-5)=5

=>(x-3;y-5) thuộc {(1;5); (5;1); (-1;-5); (-5;-1)}

=>(x,y) thuộc {(4;10); (8;6); (2;0); (-2;4)}

c: 6xy-3x-2y-1=0

=>3x(2y-1)-2y+1-2=0

=>(2y-1)(3x-1)=2

=>(3x-1;2y-1) thuộc {(2;1); (-2;-1)}

=>(x,y) thuộc {(1;1)}

Em cảm ơn ạ