K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

2x-1 là ước của 3x+2

<=>3x+2 là bội của 2x-1

=>2(3x+2) là bội của 2x-1

=>6x+4 là bội của 2x-1

=>6x-3+7 chia hết cho 2x-1

=>3(2x-1)+7 chia hết cho 2x-1

Mà 3(2x-1) chia hết cho 2x-1

=>7 chia hết cho 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)

=>2x-1 thuộc {-7;-1;1;7}

=>2x thuộc {-6;0;2;8}

=>x thuộc {-3;0;1;4}

19 tháng 1 2016

2=1.2=-1.-2

=>a=1     a=2       a=-1      a=-2

    b=2     b=1       b=-2      b=-1

-3=-1.3=-3.1

=>a=-1     a=-3        a=-1     a=-3

    b=3       b=1        b=-3      b=-1

-6=1.-6=2.-3=-1.6=-3.2

=>a=1      a=-1       a=-2      a=-3

    b=-6     b=6        b=3        b=2

 Tick cho mình nha

19 tháng 1 2016

\(a=-2\)

\(b=-1\)

\(c=3\)

4 tháng 12 2018

10 + (2x - 1) 2 : 3 = 13

=>    (2x - 1) 2 : 3 = 13 - 10

=>    (2x - 1) 2 : 3 = 3

=>    (2x - 1) 2      =  3 . 3 

=>    (2x - 1) 2      =  3 2  

=>              2x - 1 = 3 

=>                   2x = 3 + 1 

=>                   2x = 4

=>                      x = 2

4 tháng 12 2018

10 + (2x - 1)2 : 3 = 13 

=> (2x - 1)2 : 3 = 13 - 10

=> (2x - 1 )2 : 3 = 3

=>  (2x - 1)2      = 9

=>  (2x - 1)2      = 32

=>  2x  - 1         = 3

 => 2x                = 4

 => x    = 2

Vậy x = 2

14 tháng 2 2016

bai toan nay kho

14 tháng 1 2017

a)2x-1;x+y thuộc Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;-18;18}

Lập bảng:

2x-1          1

  x             1

x+y           18

 y               17

NX           C

còn lại tự làm nhé nếu TH nào ko đc thì loại

b)x(y-4)+5(y-4)=37

   (y-4)(x+5)=37

=>y-4;x+5 thuộc Ư(37)

còn lại như a nhé

15 tháng 12 2016

(2x+1).(y2-5)=12=1.12=12.1=6.2=2.6=3.4=4.3=...(cả số âm)

Rồi bạn lập bảng

VD:

2x+11
y2-512
x0
y\(\sqrt{17}\)loại
7 tháng 3 2020

sai òi bài hỏi là tìm số tự nhiên nên k cần liệt kê ước âm

26 tháng 12 2016

c + 1 là ước của 2c + 16

=> 2c + 16 chia hết cho c + 1

=> 2c + 2 +14 chia hết cho c + 1

=> 2(c + 1) + 14 chia hết cho c + 1

Có 2(c + 1) chia hết cho c + 1

=> 14 chia hết cho c + 1

=> c + 1 thuộc Ư(14)

=> c + 1 thuộc {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}

=> c thuộc {0; -2; 1; -3; 6; -8; 13; -15}

26 tháng 12 2016

very thank you, Giang

8 tháng 7 2020

\(3x\left(2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\3x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-1\\x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=0\end{cases}}\)

8 tháng 7 2020

\(\frac{\frac{6}{5}+\frac{6}{35}-\frac{6}{125}-\frac{6}{2009}-\frac{6}{2011}}{\frac{7}{5}+\frac{7}{35}-\frac{7}{125}-\frac{7}{2009}-\frac{7}{2011}}\)

\(=\frac{6.(\frac{1}{5}+\frac{1}{35}-\frac{1}{125}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011})}{7.(\frac{1}{5}+\frac{1}{35}-\frac{1}{125}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011})}\)

\(=\frac{6}{7}\)

Tìm x

\(a,3x(2x+1)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=0\\2x+1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x=0\)hoặc \(x=\frac{-1}{2}\)

\(b.\frac{2}{3}-\frac{1}{3}(x-\frac{3}{2})-\frac{1}{2}(2x+1)=5\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

\(\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}-x(\frac{1}{3}+1)=5\)

\(\frac{4}{3}x=\frac{2}{3}-5\)

\(\frac{4}{3}x=\frac{-13}{3}\)

\(x=\frac{-13}{3}\div\frac{4}{3}\)

\(x=\frac{-13}{4}\)

Chúc ban học tốt

15 tháng 5 2017

\(3B=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{100.103}.\)

\(3B=\frac{4-1}{1.4}+\frac{7-4}{4.7}+\frac{10-7}{7.10}+...+\frac{103-100}{100.103}\)

\(3B=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}=1-\frac{1}{103}=\frac{102}{103}\)

\(B=\frac{102}{3.103}=\frac{34}{103}\)

15 tháng 5 2017
3B=3/1.4+3/4.7+3/7.10+...+3/100.103 3B=(4-1)/1.4+(7-4)/4.7+(10-7)/7.10+...+(103-100)/100.103 3B=1-1/4+1/4-1/7+1/7-1/10+...+1/100-1/103=1-1/103=102/103 B=102/(3.103)=34/103