K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2019

2x-1\(⋮\)x+1

2x+2-3\(⋮\)x+1

2(x+1)-3\(⋮\)x+1

Mà 2(x+1)\(⋮\)x+1

Nên 3\(⋮\)x+1

x+1\(\in\)Ư(3)=1;-1;3;-3

x=0;-2;2;-4

hok tốt nha bn

27 tháng 1 2019

2x-1 = 2x+2-3=2(x+1)-3

2(x+1)-3 chia hết (x+1) mà 2(x+1) chia hết (x+1) 

=>3 chia hết (x+1) 

x+1 \(\in\)Ư(3)

x+1 \(\in\){-3;-1;1;3}
\(\in\){-4;-2;0;2}

23 tháng 2 2023

\(\overline{2x7}\) ⋮ \(\overline{x1}\) ( x # 0)

⇔ 200 + 10x + 7 ⋮ 10x + 1

⇔ (10x +1) + 206 ⋮ 10x + 1

⇔ 206 ⋮ 10x + 1

206 = 2.103

Ư(206) = { 1; 2; 103; 206}

10x + 1  \(\in\) {1; 2; 103; 206}

\(\in\) { 0; \(\dfrac{1}{10}\)\(\dfrac{51}{5}\)\(\dfrac{41}{2}\)}

Vì x \(\in\) N nên x = 0 mà x #0 vậy S = \(\varnothing\)

 

 

3 tháng 1 2016

2x + 3 chia hết cho x + 1

2x + 2 + 1 chia hết cho x + 1

1 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(1) = {-1;1}

x + 1= -1 => x = -2

x + 1 = 1 => x=  0

Vậy x = -2 hoặc x = 0 

3 tháng 1 2016

-2;0

Tick đi làm ơn đấy

10 tháng 3 2017

X;Y=1

10 tháng 3 2017

x =7

y =3

x + 5 chia hết cho 2x - 1

=> 2x + 10 chia hết cho 2x - 1 

=> 2x - 1 + 11 chia hết cho 2x - 1

=> 11 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư ( 11 ) = { - 11 ; -1 ; 1 ; 11 }

Lập bảng 

tự làm nốt 

hok tốt 

13 tháng 2 2020

x+5 ch hết 2x-1

= [2(x+5)-10+5] : (x+5)

=[2(x+5)-5]:(x+5)

vì 2x+5 : x+5

=>-5 : x+5

=>x+5 e ư (-5)={-1 ; -5 ; 1 ; 5}

=>x e{-6 ; -10 ; -4 ; 0}

15 tháng 12 2016

Để 5 chia hết cho 2x-1 thì

     2x-1 thuộc ước của 5

hay 2x-1 \(\in1;-1;5;-5\)

\(\Rightarrow\)2x-1=1

          x=1 (nhận)

         2x-1=-1

         x=0 (loại)

         2x-1=5

         x=3 ( nhận)

         2x-1=-5

         x=-2(loại)

vậy số nguyên dương x thõa mãn :5 chia hết 2x-1 là 1 và 5

15 tháng 12 2016

x=3

k mình đi mình k lại cho

22 tháng 3 2020

a, 

Vì -4 chia hết cho x-5 

=> x-5 thuộc Ư(-4)

Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}

Vậy ....

b,

x-3 chia hết cho x+1

=> x+1-4 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)

Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ....

c,

2x-6 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2

Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2

=> 8 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2 thuộc Ư(8)

Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}

=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}

=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ...

30 tháng 10 2015

1) X + 5 = x+2+3 

x+2 chia hết cho X + 2 để x+5 chia hết cho x+2 thì 3 cũng phải chia hết cho x+2

Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

+) x +2 = -3 => x = -5 (loại)

+) x +2 = -1 => x = -3 (loại)

+) x +2 = 1 => x = -1 (loại)

+) x +2 = 3 => x = 1 

Vậy x = 1 thì x +5 chia hết cho x +2

2) 2X + 7 = 2x +2 + 5 = 2(x+1) +5

2x+2 = 2(x+1) chia hết cho X + 1 để 2x+7 chia hết cho x+1 thì 5 cũng phải chia hết cho x+1

Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

+) x +1 = -5 => x = -6 (loại)

+) x +1 = -1 => x = -2 (loại)

+) x +1 = 1 => x = 0

+) x +1 = 5 => x = 4 

Vậy x = 0; 4  thì 2x +7 chia hết cho x +1