K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2019

nè mình giúp được ko

bài 2:\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{2}{xy}=1\)

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=1\)

\(\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x}\right)+\left(\frac{1}{y}+\frac{1}{y}\right)=1\)

\(\left(\frac{2}{x}\right)+\left(\frac{2}{y}\right)=1\)

\(\frac{4}{xy}=1\)

\(xy=4:1\)

xy = 4

làm mò chưa chắc chắn

23 tháng 7 2019

a,\(\left(x-1\right)^5=-32^{\left(-1\right)}\)

   \(\Rightarrow\left(x-1\right)^5=\left(-2\right)^{5.\left(-1\right)}\)            

    \(\Rightarrow x-1=\left(-2\right)^{-1}\)

    \(\Rightarrow x-1=\frac{-1}{2}\)

    \(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

b, \(x=\frac{-1}{2}\)

\(x=1\)

\(x=0\)

phần b mk chỉ đưa kết quả còn cách làm thì bạn tự làm nha!

hok tốt nhé!

8 tháng 11 2016

Mình chỉ làm những câu rõ đề thôi nhé ^^

1/ a/ Đặt \(t=2x-3\) thì pt trở thành \(t^3=\left(t+2\right)^2\Leftrightarrow t^3-t^2-4t-4=0\Leftrightarrow t^2\left(t-1\right)-4\left(t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t^2-4\right)=0\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t-1\right)\left(t+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=2\\t=1\\t=-2\end{array}\right.\)

Tới đây dễ rồi .

b/ Tương tự đặt \(a=2x-3\) thì pt trở thành \(a^3=a+2\Leftrightarrow a^3-a-2=0\)

Bạn xem lại đề , lớp 7 chưa học giải pt này đâu

c/ VT > 0 => VP > 0 => x > 0

Với x > 0 thì: \(\left|x+3\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=x+3+x+4+x+5=3x+12\)

Tới đây dễ rồi :)

8 tháng 11 2016

4) |2-|3-2x||=4

<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}2-\left|3-2x\right|=4\\2-\left|3-2x\right|=-4\end{array}\right.\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}\left|3-2x\right|=-2\left(vl\right)\\\left|3-2x\right|=6\end{array}\right.\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}3-2x=6\\3-2x=-6\end{array}\right.\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{3}{2}\\x=\frac{9}{2}\end{array}\right.\)

30 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/k057M0t.jpg
30 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/zd1z0Hz.jpg
AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2019

Bài 2:

Ta thấy:

$|2x+y+1|^{2017}\geq 0$ với mọi $x,y\in\mathbb{R}$ (tính chất trị tuyệt đối)

$(x-1)^{2018}=[(x-1)^{1009}]^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Do đó để tổng của 2 số trên bằng $0$ thì:

$|2x+y+1|^{2017}=(x-1)^{2018}=0$

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} |2x+y+1|=0\\ x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x+y+1=0\\ x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=1\\ y=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy...........

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2019

Bài 1:
Ta có:

$\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}$

$\Rightarrow \frac{5(3a-2b)}{25}=\frac{3(2c-5a)}{9}=\frac{2(5b-3c)}{4}$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

$\Rightarrow \frac{5(3a-2b)}{25}=\frac{3(2c-5a)}{9}=\frac{2(5b-3c)}{4}=\frac{5(3a-2b)+3(2c-5a)+2(5b-3c)}{25+9+4}=0$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 3a-2b=0\\ 2c-5a=0\\ 5b-3c=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)

Tiếp tục áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5\)

\(\Rightarrow a=-10; b=-15; c=-25\)

22 tháng 11 2019

Ta có:

\(A=\frac{1}{x-1}:\frac{x-2}{2.\left(x-1\right)}\)

\(A=\frac{1}{x-1}.\frac{2.\left(x-1\right)}{x-2}\)

\(A=\frac{2.\left(x-1\right)}{\left(x-1\right).\left(x-2\right)}\)

\(A=\frac{2}{x-2}.\)

Để \(A\in Z\) thì \(2⋮x-2.\)

\(\Rightarrow x-2\inƯC\left(2\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm1;\pm2\right\}.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=2\\x-2=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1+2\\x=\left(-1\right)+2\\x=2+2\\x=\left(-2\right)+2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=4\\x=0\end{matrix}\right.\left(TM\right).\)

Vậy \(x\in\left\{3;1;4;0\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 11 2019

\(A=\frac{1}{x-1}:\frac{x-2}{2\left(x-1\right)}\)

\(A=\frac{1}{x-1}.\frac{2\left(x-1\right)}{x-2}\)

\(A=\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\)

\(A=\frac{2}{x-2}\)

=> x-2 thuộc Ư(2)={-1,-2,1,2}

=> x thuộc {0,1,3,4}