K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

/ 2x - 5 / = 5 -2x 

Trường hợp 1 :  2x - 5 \(\ge\) 0 => Đk: x \(\ge\frac{5}{2}\)

Ta được : 2x - 5 = 5 - 2x 

=> 4x = 10

=> x = \(\frac{5}{2}\)(nhận nha )

Trường hợp 2 : 2x - 5 < 0 => x < \(\frac{5}{2}\)

Ta được : - ( 2x - 5 ) = 5 - 2x

=> -2x + 5 = 5 - 2x

X không xác định 

Vậy ta nhận TH1 : x = \(\frac{5}{2}\)

13 tháng 6 2016

đề => 4x=10

      =>x=\(\frac{5}{2}\)

20 tháng 8 2017

câu 5 nhé

30 tháng 7 2016

Để \(\frac{13}{2x^2+5}\)nhận giá trị nguyên thì

Vì \(x^2\ge0\Rightarrow2x^2\ge0\Rightarrow2x^2+5\ge5\)

 \(\Rightarrow2x^2+5=13\)

\(\Rightarrow2x^2=8\)

\(\Rightarrow x^2=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

10 tháng 9 2023

a, \(\dfrac{x}{7}\) \(\in\) Q     ⇔ \(x\in z\)

b, \(\dfrac{5}{x}\) \(\in\) Q     ⇔ \(x\) \(\ne\) 0; \(x\) \(\in\)  Z

c, - \(\dfrac{5}{2x}\)  \(\in\) Q ⇔ \(x\) \(\ne\) 0; \(x\in Z\)

 

10 tháng 9 2023

a) Tập hợp số nguyên chia hết cho 7 là

\(\Rightarrow x\in A=\left\{\pm7;\pm14;\pm21;...\right\}\)

\(\Rightarrow A=\left\{x\inℕ|x=\pm7k;k\inℤ\right\}\)

Vậy để \(\dfrac{x}{7}\in Q\)

\(\Rightarrow x\in A\)

b) \(\dfrac{5}{x}\inℚ\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

c) \(-\dfrac{5}{2x}\inℚ\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm\dfrac{1}{2};\pm\dfrac{5}{2}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

21 tháng 5 2019

Đặt \(\hept{\begin{cases}x^2+5=a^2\\x^2-5=b^2\end{cases}\Rightarrow x^2+5}-x^2+5=a^2-b^2\)

\(\Rightarrow a^2-b^2=10\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=10\)

Vì \(\hept{\orbr{\begin{cases}\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮̸2\\\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮4\end{cases}}}\)(do a-b và a+b luôn có cùng số dư khi chia cho 2 )

Vậy không tìm đượcx thỏa mãn x^2+5 và x^2-5 là bình phương của các số hữu tỉ

22 tháng 5 2019

Vì  x2 + 5 và x2 - 5 đều là bình phương của các số hữu tỉ nên t x2 + 5 = a2 ;x2 - 5 = b2

Lập tích (x2 + 5).(x2 - 5 ) = x2 - 52 = a2 .b2

Bài 1: 

Ta có: \(3x=2y\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=-15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-6;-9)

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà x+y-z=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)

27 tháng 2 2018

Để \(\frac{5}{2x^2+1}\) là số nguyên thì \(5⋮\left(2x^2+1\right)\) \(\Rightarrow\) \(\left(2x^2+1\right)\inƯ\left(5\right)\)

Mà \(Ư\left(5\right)\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Suy ra : 

\(2x^2+1\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(x\)\(0\)\(\varnothing\)\(\sqrt{2}\)\(\varnothing\)

Vì \(x\inℚ\) ( x là số hữu tỉ ) nên \(x=0\)

Vậy \(x=0\)

7 tháng 8 2020

\(\frac{1}{x-1}-\frac{2}{3}\left(\frac{3}{4}-\frac{6}{5}\right)=\frac{5}{2-2x}\)

=> \(\frac{1}{x-1}-\frac{1}{2}+\frac{4}{5}=\frac{5}{-2}.\frac{1}{x-1}\)

=> \(\frac{1}{x-1}+\frac{3}{10}=\frac{-5}{2}.\frac{1}{x-1}\)

=> \(-\frac{5}{2}.\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x-1}=\frac{3}{10}\)

=> \(\frac{1}{x-1}.\left(-\frac{7}{2}\right)=\frac{3}{10}\)

=> \(\frac{1}{x-1}=\frac{-3}{35}\)

=> -3(x - 1) = 35

=> -3x + 3 = 35

=> -3x = 32

=> x = -32/3

\(\frac{1}{x-1}-\frac{2}{3}\left(\frac{3}{4}-\frac{6}{5}\right)=\frac{5}{2-2x}\)ĐK \(x\ne1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-1}-\frac{2}{3}\left(-\frac{9}{20}\right)=\frac{5}{2-2x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-1}+\frac{3}{10}=\frac{5}{2-2x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{10\left(2-2x\right)}{10\left(x-1\right)\left(2-2x\right)}+\frac{3\left(x-1\right)\left(2-2x\right)}{10\left(x-1\right)\left(2-2x\right)}=\frac{50\left(x-1\right)}{10\left(2-2x\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow20-20x+12x-6x^2-6=50x-50\)

\(\Leftrightarrow14-8x-6x^2=50x-50\)

\(\Leftrightarrow64-58x-6x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-2\left(3x+32\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{32}{3}\left(tm\right)\\x=1\left(ktm\right)\end{cases}}\)

5 tháng 9 2020

a) Ta có A = \(\frac{x-10}{x-5}=\frac{x-5-5}{x-5}=1-\frac{5}{x-5}\)

Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{-5}{x-5}\inℤ\)

=> \(-5⋮x-5\)

=> x - 5 \(\in\)Ư(-5)

=> \(x-5\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{6;11;4;0\right\}\)

Vậy khi \(x\in\left\{6;11;4;0\right\}\)thì A là số hữu tỉ 

b) Ta có B = \(\frac{3x-2}{x-5}=\frac{3x-15+13}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)+13}{x-5}=3+\frac{13}{x-5}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{13}{x-5}\inℤ\)

=> \(13⋮x-5\)

=> \(x-5\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x-5\in\left\{1;13;-1;-13\right\}\)

=> \(x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)

Vậy khi  \(x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)thì B là số hữu tỉ

c) Ta có C = \(\frac{x-3}{2x}\)

=> 2C = \(\frac{2x-6}{2x}=1-\frac{6}{2x}=1-\frac{3}{x}\)

Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{3}{x}\inℤ\Rightarrow3⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(3\right)\Rightarrow x\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Vậy khi \(x\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)thì  C là số hữu tỉ