Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ĐK:x^2+5\ne0\Leftrightarrow x\in R\left(x^2+5>0\right)\)
\(ĐK:x^3+27\ne0\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)\ne0\\ \Leftrightarrow x\ne-3\left(x^2-3x+9>0\right)\)
\(a,ĐK:x^2-1=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm1\\ \dfrac{3x+3}{x^2-1}=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3}{x-1}=2\\ \Leftrightarrow x-1=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\\ b,\dfrac{3}{x-1}\in Z\\ \Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\left(tm\right)\)
Giá trị của phân thức ( 3 x + 2 ) ( 2 x 2 - 6 x ) được xác định khi và chỉ khi 2 x 2 - 6 x ≠ 0
⇔ 2x( x - 3 ) ≠ 0 hay x ≠ 0, x ≠ 3.
Vậy với x ≠ 0, x ≠ 3 thì giá trị của phân thức đã cho xác định.
a) Giá trị phân thức a) được xác định khi 2x2 -6x ≠ 0 ⇒ 2x(x-3) ≠ 0 ⇒ x ≠ 0 và x ≠ 3 b) Giá trị phân thức b) được xác định khi: x2 -3 ≠ 0 ⇒ (x – √3)(x + √3) ≠ 0 ⇒ x ≠ √3 và x ≠ -√3
a) \(A\)\(=\dfrac{3x^2+2}{2x^2-6x}=\dfrac{3x^2+2}{2x\left(x-3\right)}\)
Để \(A\) được xác định thì : \(\left\{{}\begin{matrix}2x\ne0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne3\end{matrix}\right.\)
b) \(B=\dfrac{5}{x^2-3}=\dfrac{5}{x^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}=\dfrac{5}{\left(x+\sqrt{3}\right)\left(x-\sqrt{3}\right)}\)
Để \(B\) được xác định thì : \(\left\{{}\begin{matrix}x+\sqrt{3}\ne0\\x-\sqrt{3}\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-\sqrt{3}\\x\ne\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
1) \(\dfrac{5-x}{x^2-3x}=\dfrac{5-x}{x\left(x-3\right)}\left(đk:x\ne0,x\ne3\right)\)
2) \(\dfrac{3x}{2x+3}\left(đk:x\ne-\dfrac{3}{2}\right)\)
a,ĐK: \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm3\end{cases}}\)
b, \(A=\left(\frac{9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{x+3}\right):\left(\frac{x-3}{x\left(x+3\right)}-\frac{x}{3\left(x+3\right)}\right)\)
\(=\frac{9+x\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\frac{3\left(x-3\right)-x^2}{3x\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{x^2-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\frac{3x\left(x+3\right)}{-x^2+3x-9}=\frac{-3}{x-3}\)
c, Với x = 4 thỏa mãn ĐKXĐ thì
\(A=\frac{-3}{4-3}=-3\)
d, \(A\in Z\Rightarrow-3⋮\left(x-3\right)\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;2;4;6\right\}\)
Mà \(x\ne0\Rightarrow x\in\left\{2;4;6\right\}\)
phân thức được xác định ⇔ x2 - 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ \(\left\{-1;1\right\}\)
\(\dfrac{3x+3}{x^2-1}=-2\)
=> 3x + 3 = -2x2 + 2
=> 2x2 + 3x + 1 = 0
=> (2x+1)(x+1) = 0
=> x = -1/2 (thỏa mãn) hoặc x = -1 (loại)
Vậy, để phân thức có giá trị bằng –2 thì x = -1/2.
\(\dfrac{3x+3}{x^2-1}\)=\(\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) (x khác -1 và x khác 1)
= \(\dfrac{3}{x-1}\)
=> Phân thức ban đầu có giá trị nguyên ⇔ 3 chia hết cho x-1
=> x-1 ∈\(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
=> x ∈\(\left\{-2;0;2;4\right\}\)
Vậy, để phân thức có giá trị là số nguyên.thì x ∈\(\left\{-2;0;2;4\right\}\).