K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5

\(2x-\dfrac{5}{3}=\dfrac{1}{3}\)

        \(2x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{3}\\ 2x=2\)

          \(x=2:2\\ x=1\)

Vậy \(x=1\)

22 tháng 5

2x-5/3=1/3

2x=1/3+5/3

2x=2

x=2:2

x=1

vậy x=1

21 tháng 12 2016

=4

Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử lớn hơn mẫu.phân số 5/3 có mẫu số cùng với x/3 mà số x/3 phải nhỏ hơn 5/3 vạy là số 4.

7 tháng 5 2023

Bài 1:

372,463 x 99 + 372,463 x 2 - 372,463

= 372,463 x (99 + 2 - 1)

= 372,463 x 100

= 37246,3

7 tháng 5 2023

Bài 2:

Số bé : Số lớn = 0,6 = 3/5

Hiệu số phần bằng nhau:

5-3=2(phần)

Số bé là:

0,6:2 x 3= 0,9

Số lớn là:

0,6:2 x 5=1,5

 

8 tháng 12 2019

sắp thi rồi mà vẫn chưa bt nữa hả ????????????????????????????????????????????????????????????

thêm 0 vào khi chia số tp

8 tháng 12 2019

Time Power 

TH em nói là TH nào

nếu thêm 0 thì nhiều TH lắm :))

21 tháng 12 2016

câu trả lời cho bài này là 4/3

vì1<4/3<5/3 nên x=4

4/3 là 4:3=1 dư 1

hai số 1 bằng nhau mà số kia dư 1 nữa nên số đó là 4

26 tháng 9 2015

lúc tớ làm 222 trong cóc vàng tài ba đúng đấy

16 tháng 3 2023

phải là

X x 3 + X = 12

X x 3 + X x 1 =12

X x (3+1) = 12

X x     4   = 12

X             = 12 : 4

X             = 3

16 tháng 3 2023

X x 3 + X = 12 x 3

X x 4 = 36

      X = 36 : 4

      X = 9

14 tháng 7 2018

a,x=2

b,x=5

x=4

x=6

14 tháng 7 2018

a) \(\left(2x+1\right)^3=125\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^3=5^3\)

\(\Rightarrow2x+1=5\)

\(\Rightarrow2x=5-1\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=4:2\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2

b) \(\left(x-5\right)^4=\left(x-5\right)^6\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^4-\left(x-5\right)^6=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^4\left[1-\left(x-5\right)^2\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^4=0\\1-\left(x-5\right)^2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^4=0\\\left(x-5\right)^2=1\end{cases}}\)

TH 1 : \(\left(x-5\right)^4=0\Rightarrow x-5=0\Rightarrow x=5\)

TH 2 : \(\left(x-5\right)^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=1\\x-5=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)

Vậy  \(x\in\left\{5;6;4\right\}\)

c) \(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^5-\left(2x-15\right)^3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3\left[\left(2x-15\right)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2=1\end{cases}}\)

TH 1 : \(\left(2x-15\right)^3=0\Rightarrow2x-15=0\Rightarrow2x=15\Rightarrow x=\frac{15}{2}\)

TH 2 : \(\left(2x-15\right)^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-15=1\\2x-15=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=16\\2x=14\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=7\end{cases}}\)

Vậy  \(x\in\left\{\frac{15}{2};8;7\right\}\)

_Chúc bạn học tốt_

\(=5+\dfrac{2}{5}+4+\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{4}{7}-2-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(5+4-2\right)+\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{5}\right)+\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}\right)-\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{4}\)

=7+1-1

=7

10 tháng 2 2023

`#lv`

`5 2/5 + 4 3/7 - 1/4 + 44/77 - 2 2/5 - 0,75`

`= 27/5 + 31/7 - 4/7 - 12/5 - 3/4`

`= (27/5 - 12/5) + (31/7 - 4/7) + ( 1/4 + 3/4)`

`= 3 + 27/7 + 1`

`= 4 + 27/7`

`= 28/7 + 27/7`

`= 56/7`

`= 8`