Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Ý 1: Tổng-hiệu chung tính chẵn lẻ:
Có nghĩa là: tổng chẵn thì hiệu chẵn, tổng lẻ thì hiệu lẻ
Vì: Giả sử ta tìm số lớn trước thì phải lấy (tổng+hiệu):2
Mà chẵn+chẵn=chẵn, lẻ+lẻ=chẵn nên chia hết cho 2
=> đó là phép chia hết nên tìm được số lớn (1)
Giả sử tìm số bé trước thì phải lấy (tổng-hiệu):2
Tương tự: chẵn-chẵn=chẵn; lẻ-lẻ=chẵn
=> đó là phép chia hết nên tìm được số bé (2)
Từ (1) và (2) -> bài toán sẽ có đáp số.
+) Ý 2: Tổng-hiệu một chẵn, một lẻ:
Vì: Tìm số lớn trước: (tổng+hiệu):2
Mà chẵn+lẻ=lẻ; hay lẻ+chẵn=lẻ
=> phép tính không chia hết (số lẻ không chia hết cho 2) nhưng ta sẽ được số thập phân có dạng là a,5 (a bất kì) vì lớp 5 đã học số thập phân rồi nên tìm được số lớn (1)
Tìm số lẻ trước: (tổng-hiệu):2
Mà chẵn-lẻ=lẻ; hay lẻ-chẵn=lẻ
=> tương tự tìm được số bé thập phân có dạng là b,5 (b bất kì) (2)
Từ (1) và (2) -> bài toán sẽ có đáp số.
Vậy ta đã suy luận được lời Tí nói với Tồ!
Bởi vì khi học lớp 5 thì có số thập phân nên tổng có thể là số chẵn hoặc hoặc lẻ mà hiệu là ngược lại mà nếu tổng và hiệu đều là số tự nhiên thì theo như Tí nói: tổng và hiệu chung tính chẵn lẻ
D. Mình không biết giải thích nên viết thế này cho cậu hiểu nhé
0,5 < 0,51 < 0,52 <....< 0,599999 <...< 0,6
Do đó, có rất nhiều số thập phân ở giữa 0,5 và 0,6.
Chúc cậu học tốt!
Trả lời :
Đáp án D
Vì nếu thêm chữ số 0 đằng sau hai số đó thì ở giữa chúng sẽ có rất nhiều số !
Số ngày còn lại của năm 1944 là: 31 – 22 = 9 (ngày)
Số ngày của năm 2008 đến 22/12/2008 là: 366 – 9 = 357 (ngày)
Từ năm 1945 đến năm 2007 có : 2007 – 1945 + 1 = 63 (năm)
Trong đó có: (2004 – 1948) : 4 + 1 = 15 (năm nhuận)
Tổng số ngày tính từ 22/12/1944 đến 22/12/2008 là:
9 + 357 + 63 x 365 + 15 = 23376 (ngày)
Ta thấy: 23376 : 7 = 3339 (tuần) dư 3 ngày
Nên ngày 22/12/1994 là ngày THỨ SÁU
Vì tính ngược lại từ Thứ 2 thì Chủ nhật, Thứ 7, THỨ SÁU
Bài 3: Tìm số có ba chữ số, biết số đó chia cho 2 dư 1, chia cho 5 dư 3 và chia hết cho 3, biết chữ số hàng trăm là 8.
Số chia cho 2 dư 1 là số lẻ mà số lẻ chia cho 5 dư 3 thì số đó tận cùng là chữ số 3.
Ta được 8*3. Số này chia hết cho 3 khi *=1 ; 4 và 7.
Số cần tìm đó là: 813 ; 843 và 873
Bài 4: Thầy giáo ra cho hai bạn một lượng bài toán bằng nhau. Sau vài ngày, bạn thứ nhất làm được 20 bài, bạn thứ hai làm được 22 bài. Như vậy số bài tập thầy giáo ra cho mỗi bạn nhiều gấp 4 lần số bài toán của cả hai bạn chưa làm xong. Hỏi thầy giáo ra cho mỗi bạn bao nhiêu bài toán?
Xem số bài toán thầy ra cho mỗi bạn có 4 phần thì số bài của cả 2 bạn có 4x2=8 (phần), số bà còn lại của cả 2 bạn chưa làm xong là 1 phần.
Tổng số bài của cả 2 bạn đã làm: 20 + 22 = 42 (bài)
42 bài ứng với số phần là: 8 – 1 = 7 (phần)
Số bài của cả 2 bạn chưa làm xong là: 42 : 7 = 6 (bài)
Số bài mà thầy ra cho mỗi bạn là: (42 + 6) : 2 = 24 (bài)
Đáp số: 24 bài
Bài 1 :
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp từ nhỏ đến lớn là a, b, c, d.
Số thứ nhất cu Tí viết là abcd, số thứ hai cu Tí viết là dcba.
Ta xét các chữ số hàng nghìn của ba số có tổng là 12300:
a là số lớn hơn 1 vì nếu a = 1 thì d = 4, khi đó số thứ ba có chữ số hàng nghìn lớn nhất là 4 và tổng của ba chữ số này lớn nhất là: 1 + 4 + 4 = 9 < 12; như vậy tổng của ba số nhỏ hơn 12300.
a là số nhỏ hơn 5 vì nếu a = 5 thì d = 8 và a + d = 13 > 12; như vậy tổng của ba số lớn hơn 12300.
a chỉ có thể nhận 3 giá trị là 2, 3, 4. - Nếu a = 2 thì số thứ nhất là 2345, số thứ hai là 5432. Số thứ ba là: 12300 - (2345 + 5432) = 4523 (đúng, vì số này có các chữ số là 2, 3, 4, 5).
Nếu a = 3 thì số thứ nhất là 3456, số thứ hai là 6543. Số thứ ba là : 12300 - (3456 + 6543) = 2301 (loại, vì số này có các chữ số khác với 3, 4, 5, 6).
Nếu a = 4 thì số thứ nhất là 4567, số thứ hai là 7654. Số thứ ba là: 12300 - (4567 + 7654) = 79 (loại).
Vậy các số mà cu Tí đã viết là : 2345, 5432, 4523
lúc tớ làm 222 trong cóc vàng tài ba đúng đấy