K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2019

\(3\sqrt{x}+1=40\)

\(ĐKXĐ:x\ge0\)

\(pt\Leftrightarrow3\sqrt{x}=39\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=13\)

\(\Leftrightarrow x=169\)

1 tháng 8 2016

Vì x:2=y:1=z:4

       Suy ra:\(\frac{x}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

      \(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z}{4}=\frac{x-y+z}{2-1+4}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{3}{4}\\\frac{y}{1}=\frac{3}{4}\\\frac{z}{4}=\frac{3}{4}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{6}{4}\\y=\frac{3}{4}\\z=3\end{cases}\)

Vậy \(x=\frac{6}{4};y=\frac{3}{4};z=3\)

1 tháng 8 2016

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z}{4}=\frac{x-y+z}{2-1+4}=\frac{3}{3}=1\)

\(\frac{x}{2}=1\Rightarrow x=2\)

\(\frac{y}{1}=1\Rightarrow y=1\)

\(\frac{z}{4}=1\Rightarrow z=4\)

31 tháng 7 2016

a) \(\sqrt{x-2}=12\left(ĐK:x\ge2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2=144\)

\(\Leftrightarrow x=146\) (tm)

Vậy x=146

b)\(\sqrt{x-1}=\frac{1}{3}\left(ĐK:x\ge1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1=\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{10}{9}\left(tm\right)\)

Vậy x=\(\frac{10}{9}\)

c)\(\sqrt{2x+\frac{5}{4}}=\frac{3}{2}\left(ĐK:x\ge\frac{-5}{8}\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+\frac{5}{4}=\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\left(TM\right)\)

vậy \(x=\frac{1}{2}\)

31 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

16 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{15}\) + \(\dfrac{1}{21}\) + \(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{1}{36}\) +...+ \(\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{40}\) (\(x\in\) N*)

\(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{1}{15}\)+\(\dfrac{1}{21}\)+\(\dfrac{1}{28}\)+\(\dfrac{1}{36}\)+.....+ \(\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{11}{40}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{42}\) + \(\dfrac{1}{56}\) + \(\dfrac{1}{72}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\) + \(\dfrac{1}{7.8}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{9}\)+...+ \(\dfrac{1}{x}\)-\(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

         \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{11}{80}\)

           \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{16}\)

            \(x\) + 1 = 16

            \(x\)       = 16 - 1

             \(x\)     = 15 

19 tháng 11 2021

\(3^{x+1}-2.3^x=243\\ \Rightarrow3^x.3-2.3^x=243\\ \Rightarrow3^x=3^5\\ \Rightarrow x=5\)

19 tháng 11 2021

\(d.3^{x+1}-2.3^x=243\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 7 2023

TH1\(x\ge1\)

Biểu thức suy ra:

 \(3\left(x-1\right)+x-1=40\\ \Leftrightarrow4\left(x-1\right)=40\Leftrightarrow x-1=10\\ \Leftrightarrow x=11\left(tm\right)\)

TH2\(x< 1\) 

Biểu thức suy ra:

\(3\left(1-x\right)+\left(1-x\right)=40\\ \Leftrightarrow4\left(1-x\right)=40\\ \Leftrightarrow1-x=10\\ \Leftrightarrow x=-9\left(tm\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-9;11\right\}\)

25 tháng 7 2023

Để giải phương trình |x-1| + |1-x| = 40, ta có thể chia thành 2 trường hợp:

Trường hợp 1: x ≥ 1
Trong trường hợp này, cả |x-1| và |1-x| sẽ bằng (x-1). Do đó, phương trình trở thành:
(x-1) + (x-1) = 40
2x - 2 = 40
2x = 42
x = 21

Trường hợp 2: x < 1
Trong trường hợp này, |x-1| sẽ bằng (1-x) và |1-x| sẽ bằng (x-1). Do đó, phương trình trở thành:
(1-x) + (x-1) = 40
2 - 2x = 40
-2x = 38
x = -19

Vậy nghiệm của phương trình là x = 21 và x = -19.

4 tháng 7 2017

2.|2x-3| - x + 1= |x-5|

x=1/2

x=5/2

11 tháng 10 2017

\(\left(\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}\right)\left(\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}\right)\left(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}\right)=0\)

<=> \(\frac{x-2}{7}.\frac{x+3}{5}.\frac{x+4}{3}=0\)

<=> \(\frac{x-2}{7}=0\)hoặc \(\frac{x+3}{5}=0\)\(\frac{x+4}{3}=0\)

Nếu \(\frac{x-2}{7}=0\)<=> \(x-2=0\)<=> \(x=2\)
Nếu \(\frac{x+3}{5}=0\)<=> \(x+3=0\) <=> \(x=3\)

Nếu \(\frac{x+4}{3}=0\)<=> \(x+4=0\)<=> \(x=4\)

Vây x= 2 hoặc 3; 4

31 tháng 10 2016

(x-2)(3x-1) < 0

=> \(\begin{cases}x-2< 0\\3x-1>0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x-2>0\\3x-1< 0\end{cases}\)

=> \(\begin{cases}x< 2\\x>\frac{1}{3}\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x>2\\x< \frac{1}{3}\end{cases}\)

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}2>x>\frac{1}{3}\\2< x< \frac{1}{3}\left(vl\right)\end{array}\right.\)

Vậy x nằm trong khoảng từ \(\frac{1}{3}\) -> 2

31 tháng 10 2016

Vì (x - 2)(3x - 1) < 0

=> x - 2 và 3x - 1 là 2 số trái dấu

Xét 2 trường hợp:

  • TH1: \(\begin{cases}x-2< 0\\3x-1>0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x< 2\\3x>1\end{cases}\)=> 1/3 < x < 2
  • TH2: \(\begin{cases}x-2>0\\3x-1< 0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x>2\\3x< 1\end{cases}\)=> 2 < x < 1/3, vô lý

Vậy 1/3 < x < 2 thỏa mãn đề bài

 

16 tháng 12 2016

\(\left(x+1\right)^2=25\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=5^2\)

\(\Rightarrow x+1=5\)

\(\Rightarrow x=5-1=4\)

Vậy x = 4

16 tháng 12 2016

gop ý 1 tý thui: còn 1 nghiệm - x - 1 = 5 => x = -6