Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)
\(\Rightarrow x=-1.2=-2\)
\(\Rightarrow y=-1.\left(-5\right)=5\)
x:2=y:(-5) và x-y=(-7)
x:2=y:(-5) suy ra x/2=y/(-5)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/2=y/(-5)=x-y/2-(-5)=-7/7=(-1)
x/2=(-1) suy ra x=(-1)*2=(-2)
y/(-5)=(-1) suy ra y=(-1)*(-5)=5
vậy x=(-2) và y=5
a, 11/12 - ( 2/5 + x ) = 2/3
<=> \(\frac{2}{5}+x=\frac{11}{12}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)
=> x=\(\frac{1}{4}-\frac{11}{12}=-\frac{2}{3}\)
b, 2x . ( x - 1/7 ) = 0
<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{array}\right.\)<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{array}\right.\)
vậy x={\(0;\frac{1}{7}\)}
c, 3/4 + 1/4 : x = 2/5
<=>\(\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}=-\frac{7}{20}\)
<=> \(x=\frac{1}{4}:\left(-\frac{7}{20}\right)=-\frac{5}{7}\)
vậy x=-5/7
a) \(\frac{11}{12}-\left(\frac{2}{5}+x\right)=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{11}{12}-\frac{2}{5}-x=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow-x=\frac{2}{3}-\frac{11}{12}+\frac{2}{5}=\frac{3}{20}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{20}\)
b) \(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{array}\right.\)
c) \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4x}=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}=-\frac{7}{20}\)
\(\Leftrightarrow4x=\frac{-20}{7}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{7}\)
Từ đề bài, ta có các trường hợp sau:
TH1: Cả 3 thừa số đều dương:
Khi đó biểu thức trở thành:
\(\left(x-2\right)+\left(x-3\right)+\left(x-4\right)=2\)
\(\Rightarrow\left(x+x+x\right)-\left(2+3+4\right)=2\)
\(\Rightarrow3x-9=2\)
\(\Rightarrow3x=11\)
\(\Rightarrow x=\frac{11}{3}\)
Do \(\frac{11}{3}-4=-\frac{1}{3}< 0\) ( mâu thuẫn với điều kiện các thừa số đều dương ) nên ta loại.
2(x - 3) - (3x - 5) = x + 20 - (x - 1)
=> 2x - 6 - 3x + 5 = x + 20 - x + 1
=> -x - 1 = 21
=> -x = 21 + 1
=> -x = 22
=> x= 22
Vì (x+3).(2-x)>0 nên x+3 và 2-x cùng dấu
+TH1: x+3 và 2-x là số dương
x+3>0 => x> -3
2-x>0 => 2>x
=> -3<x<2
+TH2: x+3 và 2-x là số âm
x+3<0 => x<-3
2-x<0 => 2<x
Vô lí
Vậy -3<x<2 để (x+3).(2-x)>0
Tớ mới lớp 6 nên làm theo cách này. Nếu đúng thì tik cho tớ nhé!
a; \(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) = 1 - \(\dfrac{4}{5}\) + \(\dfrac{1}{6}\)
\(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{30}{30}\) - \(\dfrac{24}{30}\) + \(\dfrac{5}{30}\)
\(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{6}{30}\) + \(\dfrac{5}{30}\)
\(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{11}{30}\)
\(x\) = \(\dfrac{11}{30}\) + \(\dfrac{3}{5}\)
\(x\) = \(\dfrac{11}{30}\) + \(\dfrac{18}{30}\)
\(x\) = \(\dfrac{29}{30}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{29}{30}\)
b; (- \(\dfrac{10}{4}\)) + \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) thế \(x\) của em đâu nhỉ???
c; - \(\dfrac{3}{2}\) + (\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\)) = \(\dfrac{1}{2}\)
\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{3}{2}\)
\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\) = 2
\(x\) = 2 + \(\dfrac{1}{2}\)
\(x\) = \(\dfrac{4}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{5}{2}\)
|x+3|+|x+2|=7
|x+3|+|x+2|=7-3
|x+2|=4
|x+2|=4-2
x+2|=2
x=2:2
x=1
x+3+x+2=7
<=> x+x=7-3-2
<=> 2x=2
<=> x=2:2=1