K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 8 2021

a. ĐKXĐ: $x\geq 0$

PT $\Leftrightarrow -5x-5\sqrt{x}+12\sqrt{x}+12=0$

$\Leftrightarrow -5\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)+12(\sqrt{x}+1)=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x}+1)(12-5\sqrt{x})=0$

Dễ thấy $\sqrt{x}+1>1$ với mọi $x\geq 0$ nên $12-5\sqrt{x}=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}=\frac{12}{5}$

$\Leftrightarrow x=5,76$ (thỏa mãn)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 8 2021

b. ĐKXĐ: $x^2\geq 5$

PT $\Leftrightarrow \frac{1}{3}\sqrt{4}.\sqrt{x^2-5}+2\sqrt{\frac{1}{9}}\sqrt{x^2-5}-3\sqrt{x^2-5}=0$

$\Leftrightarrow \frac{2}{3}\sqrt{x^2-5}+\frac{2}{3}\sqrt{x^2-5}-3\sqrt{x^2-5}=0$

$\Leftrightarrow -\frac{5}{3}\sqrt{x^2-5}=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x^2-5}=0$

$\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{5}$

26 tháng 8 2021

`a)sqrt{1-4x+4x^2}+5=x-2`

`<=>\sqrt{(2x-1)^2}=x-2-5`

`<=>|2x-1|=x-7(x>=7)`

`<=>[(2x-1=x-7),(2x-1=7-x):}`

`<=>[(x=-6(ktm)),(3x=8):}`

`<=>x=8/3(ktm)`

Vậy PTVN

`b)3sqrt{12+4x}+4/7sqrt{147+49x}=3/2sqrt{48+16x}+4(x>=-3)`

`<=>6sqrt{x+3}+4sqrt{x+3}=6sqrt{x+3}+4`

`<=>4sqrt{x+3}=4`

`<=>sqrt{x+3}=1<=>x+3=1`

`<=>x=-2(tm)`

Vậy `S={-2}`

26 tháng 8 2021

a) \(\sqrt{1-4x+4x^2}+5=x-2\Leftrightarrow\sqrt{\left(1-2x\right)^2}+5=x-2\Leftrightarrow\left|1-2x\right|=x-7\left(1\right)\)TH1: \(1-2x\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{1}{2}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow1-2x=x-7\Leftrightarrow3x=8\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{3}\)(không thỏa đk)

TH2: \(1-2x< 0\Leftrightarrow x>\dfrac{1}{2}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2x-1=x-7\Leftrightarrow x=-6\)(không thỏa đk)

Vậy \(S=\varnothing\)

b) \(3\sqrt{12+4x}+\dfrac{4}{7}\sqrt{147+49x}=\dfrac{3}{2}\sqrt{48+16x}+4\Leftrightarrow6\sqrt{3+x}+4\sqrt{3+x}=6\sqrt{3+x}+4\Leftrightarrow4\sqrt{3+x}=4\Leftrightarrow\sqrt{3+x}=1\Leftrightarrow3+x=1\Leftrightarrow x=-2\)

a) Ta có: \(2\sqrt{9x-27}-\dfrac{1}{5}\sqrt{25x-75}-\dfrac{1}{7}\sqrt{49x-147}=20\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=20\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-3}=20\)

\(\Leftrightarrow x-3=25\)

hay x=28

b) Ta có: \(\sqrt{9x+18}-5\sqrt{x+2}+\dfrac{4}{5}\sqrt{25x+50}=6\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+2}-5\sqrt{x+2}+4\sqrt{x+2}=6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+2}=6\)

\(\Leftrightarrow x+2=9\)

hay x=7

20 tháng 9 2017

a) \(\sqrt{25x+75}+3\sqrt{x-2}=2+4\sqrt{x+3}+\sqrt{9x-18}\) (ĐKXĐ : \(x\ge2\) )

\(\Leftrightarrow5\sqrt{x+3}+3\sqrt{x-2}-4\sqrt{x+3}-3\sqrt{x-2}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=2\)

\(\Leftrightarrow x+3=4\)

\(\Leftrightarrow x=1\) ( Thỏa mãn ĐKXĐ )

20 tháng 9 2017

c) \(\sqrt{4x+20}+\sqrt{x+5}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x+45}=4\) (ĐKXĐ : \(x\ge-5\) )

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}+\sqrt{x+5}-\sqrt{x+5}=4\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+5}=2\)

\(\Leftrightarrow x+5=4\)

\(\Leftrightarrow x=-1\) ( Thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy.......

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Lời giải:

a/

PT $\Leftrightarrow \sqrt{(2x-1)^2}=3$
$\Leftrightarrow |2x-1|=3\Leftrightarrow 2x-1=\pm 3$
$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=-1$ (đều tm)

b/ ĐKXĐ: $x\geq 1$
PT $\Leftrightarrow \sqrt{49(x-1)}-\sqrt{36(x-1)}=3\sqrt{2}$

$\Leftrightarrow 7\sqrt{x-1}-6\sqrt{x-1}=3\sqrt{2}$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-1}=\sqrt{18}$

$\Leftrightarrow x-1=18$
$\Leftrightarrow x=19$ (tm)

ĐKXĐ: x>=1

\(PT\Leftrightarrow8\sqrt{x-1}+7\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}=46\)

=>\(14\sqrt{x-1}=46\)

=>\(\sqrt{x-1}=\dfrac{23}{7}\)

=>\(x-1=\dfrac{529}{49}\)

=>\(x=\dfrac{578}{49}\)

9 tháng 10 2023

sai r bn ơi

 

 

a: \(=2\sqrt{x-3}+3\sqrt{x-3}-4\sqrt{x-3}+3-x\)

\(=\sqrt{x-3}+3-x\)

c: \(\Leftrightarrow7\sqrt{x-2}-2\sqrt{x-2}-3\sqrt{x-2}=18\)

=>2 căn x-2=18

=>x-2=81

=>x=83

15 tháng 8 2017

Bài 2:Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge2\sqrt{\frac{1}{xy}}\)

\(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge2\sqrt{\frac{1}{yz}}\)

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{z}\ge2\sqrt{\frac{1}{xz}}\)

CỘng theo vế 3 BĐT trên có: 

\(2\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge2\left(\frac{1}{\sqrt{xy}}+\frac{1}{\sqrt{yz}}+\frac{1}{\sqrt{xz}}\right)\)

Khi x=y=z

15 tháng 8 2017

Ta có: \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\frac{1}{\sqrt{3}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(..........................\)

\(\frac{1}{\sqrt{99}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)

Cộng theo vế ta có:

\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}=\frac{100}{10}=10\)