K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2019

u=2010.5

v=0.5

4 tháng 6 2019

Ta có : u-v = 2010

\(\Leftrightarrow\)u=2010+v (1)

Thay (1) vào u+v=2011 ta có :

u+v=2011

\(\Leftrightarrow\)2010+v+v=2011

\(\Leftrightarrow\)2v=1

\(\Leftrightarrow\)v=\(\frac{1}{2}\)=0,5

\(\Rightarrow\)u=\(0,5+2010=2010,5\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}u=2010,5\\v=0,5\end{matrix}\right.\)

17 tháng 6 2018

Ta có S = u + v = 15, P = uv = 36. Nhận thấy S 2 = 225 > 144 = 4P nên u, v là hai nghiệm của phương trình

x 2 – 15x + 36 = 0 ⇔ (x – 12)(x – 3) = 0  ⇔ x = 12 x = 3

Vậy u = 12; v = 3 (vì u > v) nên u – v = 12 – 3 = 9

Đáp án: C

18 tháng 12 2019

Ta có S = u + v = 14, P = uv = 40. Nhận thấy S 2 = 196 > 160 = 4P nên u, v là hai nghiệm của phương trình x 2 – 14x + 40 = 0 ⇔ (x – 4)(x – 10) = 0

⇔ x = 4 x = 10

Vậy u = 4; v = 10 (vì u < v) nên u – 2v = 4 – 2.10 = −16

Đáp án: C

4 tháng 6 2019

kẻ đường cao AH xuống cạnh BC

vì tam giác ABC vuông tại A mà AB=AC (gt) =>tam giác ABC là tam giác vuông cân=>\(\widehat{ABC}=45^0\)

xét tam giác ABC có: \(sinB=\frac{AC}{BC}=>AC=sinB.BC=sin45^0.4=2\sqrt{2}\)

lại có: AB=AC (gt) mà AC = 2\(\sqrt{2}\) => AB = \(2\sqrt{2}\)

A B C H 4cm

4 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/kGvcpA8.jpg
12 tháng 3 2022

Hảo lớp 9

12 tháng 3 2022

u=4-2=2

v²=65/2²

v=căn bậc 2 của 61

8 tháng 12 2017

Câu hỏi Ôn tập chương 4 phần Đại Số 9 | Giải toán lớp 9

11 tháng 4 2020

xét các ước của 24 hợp lý có:

         u=8 và v=3

hoặc u=-3 và v=-8

11 tháng 4 2020

Thấy uv=24 suy ra ta có các cặp sau

u=1 v=24

u=24 v=1

u=2 v=12

u=12 v=2

u=4 v=6

u=6 v=4

u=3 v=8 

u=8 v=3.................. 

mà ta thấy u-v=5 suy ra u=8 v= 3

KẾT LUẬN : Vậy u=8 v=3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 2 2021

Lời giải:

\(\left\{\begin{matrix} u^2+v^2=13\\ u+v=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (u+v)^2-2uv=13\\ u+v=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} uv=11,5\\ u+v=6\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lý Viet đảo suy ra $u,v$ là nghiệm của PT:

$X^2-6X+11,5=0$

$\Leftrightarrow (X-3)^2=-2,5<0$ (vô nghiệm)

Vậy không tồn tại $u,v$ thỏa mãn ycđb.