Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nên không tồn tại cặp số u,v nào tồn tại thỏa mãn điều kiện trên.
a) S = 12, P = 28 ⇒ S 2 – 4 P = 32 > 0
⇒ u, v là hai nghiệm của phương trình: x 2 – 12 x + 28 = 0 .
Có a = 1; b = -12; c = 28 ⇒ Δ ’ = ( - 6 ) 2 – 28 = 8 > 0
Phương trình có hai nghiệm x 1 = 6 + 2 √ 2 ; x 2 = 6 - 2 √ 2
Vì u > v nên u = 6 + 2√2 và v = 6 - 2√2
b) S = 3; P = 6 ⇒ S 2 – 4 P = - 15 < 0
Vậy không tồn tại u, v thỏa mãn yêu cầu.
a) S = 32 ; P = 231 ⇒ S 2 – 4 P = 322 – 4 . 231 = 100 > 0
⇒ Tồn tại u và v là hai nghiệm của phương trình: x 2 – 32 x + 231 = 0 .
Ta có: Δ = ( - 32 ) 2 – 4 . 231 = 100 > 0
⇒ PT có hai nghiệm:
Vậy u = 21 ; v = 11 hoặc u = 11 ; v = 21.
b) S = -8; P = -105 ⇒ S 2 – 4 P = ( - 8 ) 2 – 4 . ( - 105 ) = 484 > 0
⇒ u và v là hai nghiệm của phương trình: x 2 + 8 x – 105 = 0
Ta có: Δ ’ = 4 2 – 1 . ( - 105 ) = 121 > 0
Phương trình có hai nghiệm:
Vậy u = 7 ; v = -15 hoặc u = -15 ; v = 7.
c) S = 2 ; P = 9 ⇒ S 2 – 4 P = 2 2 – 4 . 9 = - 32 < 0
⇒ Không tồn tại u và v thỏa mãn.
a) S = 42; P = 441 ⇒ S 2 – 4 P = 42 2 – 4 . 441 = 0
⇒ u và v là hai nghiệm của phương trình: x 2 – 42 x + 441 = 0
Có: Δ ’ = ( - 21 ) 2 – 441 = 0
⇒ Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = - b ’ / a = 21 .
Vậy u = v = 21.
b) S = -42; P = -400 ⇒ S 2 – 4 P = ( - 42 ) 2 – 4 . ( - 400 ) = 3364 > 0
⇒ u và v là hai nghiệm của phương trình: x 2 + 42 x – 400 = 0
Có Δ ’ = 21 2 – 1 . ( - 400 ) = 841
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Vậy u = 8; v = -50 hoặc u = -50; v = 8.
c) u – v = 5 ⇒ u + (-v) = 5
u.v = 24 ⇒ u.(-v) = -uv = -24.
Ta tìm u và –v. Từ đó, ta dễ dàng tính được u và v.
S= u + (-v) = 5; P = u. (-v) = -24 ⇒ S 2 – 4 P = 5 2 – 4 . ( - 24 ) = 121 > 0
⇒ u và –v là hai nghiệm của phương trình: x 2 – 5 x – 24 = 0
Có Δ = ( - 5 ) 2 – 4 . 1 . ( - 24 ) = 121
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt
⇒ u = 8; -v = -3 hoặc u = -3; -v = 8
⇒ u = 8; v = 3 hoặc u = -3; v = -8.
Ta có:
u - v = 10 ⇒ u + (-v) = 10
u.(-v) = -uv = -24
Do đó, u, -v là nghiệm của phương trình: x 2 - 10x - 24 = 0
∆ ’= - 5 2 – 1.(-24)= 25 +24=49 > 0
∆ = 49 =7
Vậy u = 12 , -v = -2 hoặc u = -2, -v = 12 suy ra u = 12 , v = 2 hoặc u = -2 , v = -12
S = -8; P = -105 ⇒ S2 – 4P = (-8)2 – 4.(-105) = 484 > 0
⇒ u và v là hai nghiệm của phương trình: x2 + 8x – 105 = 0
Ta có: Δ’ = 42 – 1.(-105) = 121 > 0
Phương trình có hai nghiệm:
Vậy u = 7 ; v = -15 hoặc u = -15 ; v = 7.
H = 32; U = 231 => H^2 - 4U = 32^2 - 4.231 = 100 > 0
tồn tại u và v là 2 nghiệm pt: x^2 - 32x + 231 = 0
ta có: \(\Delta=\left(-32x\right)^2-4.231=100>0\)
pt có 2 nghiệm:
\(x_1=\frac{32+100}{2.1}=21;x_2=\frac{32-\sqrt{100}}{2.1}=11\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}u=21;v=11\\u=11;v=21\end{cases}}\)