K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2022

chịu

12 tháng 8 2016

Giả sử trong 2015 số đã cho không có hai số nào bằng nhau, không mất tính tổng quát ta giả sử 

\(a_1< a_2< ...< a_{2015}\)

Vì \(a_1,a_2,...,a_{2015}\) đều là số nguyên dương nên ta suy ra

\(a_1\ge1;a_2\ge2;...;a_{2015}\ge2015\)

Suy ra 

\(\frac{1}{a_1}+\frac{1}{a_2}+...+\frac{1}{a_{2015}}< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2015}\)

\(=1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}\right)+...+\left(\frac{1}{1024}+\frac{1}{1025}+...+\frac{1}{2015}\right)\)

\(< 1+\frac{1}{2}.2+\frac{1}{2^2}.2^2+...+\frac{1}{2^{10}}\cdot2^{10}=11< 1008\)

Mâu thuẫn với giả thiết

Do đó điều giả sử là sai

Vậy trong 2015 số đã cho phải có ít nhất 2 số bằng nhau

12 tháng 8 2016

quen quá lolang

14 tháng 8 2016

(1-2m)2 - 4m(m-2) >0

1-4m +4m2-4m2 +8m >0

4m +1 >0

m > -1/4

14 tháng 8 2016

với m> -4 thì đa thức co nghiệm là số hữu tỷ, không lẽ bn học trg chuyên mà không hiểu?

14 tháng 8 2016

Bơ t hết rồi ak khocroi

-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng...
Đọc tiếp

-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng cách đưa vào nó số n, các số mới khác nhau đã chuẩn hóa và khác n. Ví dụ, với n = 1005 ta có thể nhận được các số mới như sau:

   - Bằng cách xóa một chữ số ta có các số: 5 (từ 005), 105, 105, 100;

   - Bằng cách xóa hai chữ số ta có các số: 5 (từ 05), 15, 10;

   - Bằng cách xóa 3 chữ số ta có các số: 5 và 1.

-Tập D nhận được từ n chứa các số {1005, 105, 100, 15, 10, 5, 1}. Trong tập D này có 3 số chia hết cho 3, đó là các số 1005, 105 và 15.

-Yêu cầu: Cho số nguyên n. Hãy xác định số lượng số chia hết cho 3 có mặt trong tập D được tạo thành từ n.

-Dữ liệu: Vào từ file văn bản NUMSET.INP gồm một dòng chứa số nguyên n.

- Kết quả: Đưa ra file văn bản NUMSET.OUT một số nguyên – số lượng số chia hết cho 3 tìm được.

môn tin học pascal nhé

giúp với mn ới

0
-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng...
Đọc tiếp

-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng cách đưa vào nó số n, các số mới khác nhau đã chuẩn hóa và khác n. Ví dụ, với n = 1005 ta có thể nhận được các số mới như sau:

♦ Bằng cách xóa một chữ số ta có các số: 5 (từ 005), 105, 105, 100;

♦ Bằng cách xóa hai chữ số ta có các số: 5 (từ 05), 15, 10;

♦ Bằng cách xóa 3 chữ số ta có các số: 5 và 1.

-Tập D nhận được từ n chứa các số {1005, 105, 100, 15, 10, 5, 1}. Trong tập D này có 3 số chia hết cho 3, đó là các số 1005, 105 và 15.

-Yêu cầu: Cho số nguyên n. Hãy xác định số lượng số chia hết cho 3 có mặt trong tập D được tạo thành từ n.

-Dữ liệu: Vào từ file văn bản NUMSET.INP gồm một dòng chứa số nguyên n.

- Kết quả: Đưa ra file văn bản NUMSET.OUT một số nguyên – số lượng số chia hết cho 3 tìm được.

môn tin học pascal nhé

giúp với mn ới

0
18 tháng 11 2016

Giả sử a1, a2, ..., a2017 là 2017 số khác nhau. 

Và0 < a1 < a2 ... < a2017

Vì là số nguyên dương nên ta có

\(\frac{1}{a_1}+\frac{1}{a_2}+...+\frac{1}{a_{2017}}\le\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2017}\)

\(< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2}=1+\frac{2016}{2}=1009\)

Từ đây ta thấy rằng nếu như 2017 số đó là khác nhau thì tổng luôn < 1009 vậy nên để tổng đó bằng 1009 thì phải có ít nhất 2 trong 2017 số đó bằng nhau

26 tháng 5 2020

có bạn nào làm được bài này theo nguyên lí Đi - rich - lê ko