Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số tự nhiên vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 được gọi là các số chia hết cho 10. Khi một số kết thúc bằng số 0, nó sẽ chia hết cho 10. Do đó, nếu chúng ta muốn tìm các tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10, ta chỉ cần liệt kê các số kết thúc bằng số 0.
Ví dụ: - {10, 20, 30, 40, 50, ...} - {0, 10, 20, 30, 40, ...} Các tập hợp trên đều là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10. Bởi vì mỗi lần ta cộng thêm 10 vào các số trong các tập hợp trên, số đó vẫn luôn chia hết cho 10.
Khi chúng ta cộng thêm bất kỳ số nguyên n nào khác vào các số trong các tập hợp trên, ta vẫn có các số chia hết cho 10. Ví dụ: {100, 110, 120, ...} và {3050, 3060, 3070, ...} đều là các tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10.
Tóm lại, các tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10 bao gồm: - {10n | n là số tự nhiên dương} - {10n | n là số tự nhiên không âm} Lưu ý: Số 0 đã được tính trong cả hai tập hợp trên.
Để tìm các tập hợp các số tự nhiên N vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, ta cần tìm các số tự nhiên chia hết cho 10. Vì mỗi số tự nhiên chia hết cho 10 cũng chia hết cho 2 và 5. Các tập hợp số tự nhiên N vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có thể được biểu diễn dưới dạng {10k}, trong đó k là số tự nhiên. Ví dụ: - Tập hợp các số tự nhiên cần tìm là {10, 20, 30, 40, ...} - Các tập hợp con khác có thể là {0, 10, 20, 30, 40, ...} hoặc {5, 15, 25, 35, 45, ...}. Rõ ràng, các tập hợp có thể có vô số các tập con khác nhau, nhưng tất cả đều thuộc dạng {10k}, với k thuộc tập số tự nhiên.
Ta có:16+7n chia hết cho n+1
=>9+7n+7 chia hết cho n+1
=>9+7(n+1) chia hết cho n+1
Mà 7(n+1) chia hết cho n+1
=>9 chia hết cho n+1
=>n+1\(\in\)Ư(9)={-9,-3,-1,1,3,9}
=>n\(\in\){-10,-4,-2,0,2,8}
Số Tn vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thi có tận cùng là 0
Vì n là STn mà 136<n<182 => n=140;150;160;170;180
Gọi tập hợp cac so tu nhien n vua chia het cho 2,vua chia het cho 5 là A
Ta có:
A = { 140 ; 150 ; 160 ; 170 ; 180 }
tick nha
1)
Ta có:
x + 10 chia hết cho 5
10 chia hết cho 5
\(\Rightarrow\)x chia hết cho 5
x - 18 chia hết cho 6
18 chia hết cho 6
\(\Rightarrow\)x chia hết cho 6
x + 21 chia hết cho 7
21 chia hết cho 7
\(\Rightarrow\)x chia hết cho 7
\(\Rightarrow\)x \(\in\)BC ( 5;6;7 )
BC ( 5;6;7 ) = {0 ; 210 ; 420 ; 630 ; 840 ; ... }
Vì x \(\in\)BC( 5;6;7 ) và 500 < x < 700\(\Rightarrow\)x = 630
Ta có: \(2n+3⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(2n+2\right)+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow1⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0\right\}\)
Vậy...
Ta có: 5n-8 chia hết cho 7
====> 5n-8 = Ư(7)={-1;1;-7;7}
=> 5n = {7;9;1;15)
=> n = {3}
Ta có: 2n+21 chia hết cho 5
=> 2n+21 = Ư(5)={-1;1;-5;5}
=> 2n = {-22;-20;-26;-16}
=> n ={-11;-10;-13;-8}
Ta có: 7n-20 chia hết 13
=> 7n - 20 = Ư(13) = {-1;1;-13;13}
=> 7n = {-19;21;7;33}
=> n = {3;1}