Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)
2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)
3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)
4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)
5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)
7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)
=>x+1 thuộc {1;2;4;8}
=>x thuộc {0;1;3;7}
8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)
=>x+1 thuộc {1;7}
=>x thuộc {0;6}
9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)
=>x+1 thuộc {1;2;3;6}
=>x thuộc {0;1;2;5}
10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)
=>x+1 thuộc {1;5}
=>x thuộc {0;4}
\(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\\ \Rightarrow x=5\left(B\right)\\ B\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;32;...\right\}\\ \Rightarrow x=24\left(B\right)\)
\(a,12⋮x-1\)
\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
x - 1 1 -1 2 -2 3 -3 4 -4 12 -12
x 2 0 3 -1 4 -2 5 -3 13 -11
\(c,x+15⋮x+3\)
\(x+3+12⋮x+3\)
\(12⋮x+3\)
Tự lập bảng , lười ~~~
\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)
Ta lập bảng
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
y-1 | 3 | -3 | 1 | -1 |
x | 2 | 0 | 2 | -4 |
y | 4 | -2 | 2 | 0 |
i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )
\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)
Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC )
:>> Hc tốt
a, x=1; y=2 => 12
x=2; y=1 => 21
b, x=1; y=5 => 15
x=5; y=1 => 51
c, x=1; y=6 => 16
x=6;y=1 => 61
x=2; y=3=> 23
x=3; y=2 => 32
d, x=1; y=8 => 18
x=2; y=4 => 24
x=4; y=2 => 42
x=8; y=1 => 81
1: =>3^x=81
=>x=4
2: =>2^x=8
=>x=3
3: =>x^3=2^3
=>x=2
4: =>x^20-x=0
=>x(x^19-1)=0
=>x=0 hoặc x=1
5: =>2^x=32
=>x=5
6: =>(2x+1)^3=9^3
=>2x+1=9
=>2x=8
=>x=4
7: =>x^3=115
=>\(x=\sqrt[3]{115}\)
8: =>(2x-15)^5-(2x-15)^3=0
=>(2x-15)^3*[(2x-15)^2-1]=0
=>2x-15=0 hoặc (2x-15)^2-1=0
=>2x-15=0 hoặc 2x-15=1 hoặc 2x-15=-1
=>x=15/2 hoặc x=8 hoặc x=7
1. Tìm số tự nhiên x biết:
1) \(3^x.3=243\)
\(3^x=243:3\)
\(3^x=81\)
\(3^x=3^4\)
\(\Rightarrow x=4\)
_____
2) \(7.2^x=56\)
\(2^x=56:7\)
\(2^x=8\)
\(2^x=2^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
_____
3) \(x^3=8\)
\(x^3=2^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
_____
4) \(x^{20}=x\)
\(x^{20}-x=0\)
\(x\left(x^{19}-1\right)=0\)
\(\Rightarrow x=0\) hoặc \(x=1\)
5) \(2^x-15=17\)
\(2^x=17+15\)
\(2^x=32\)
\(2^x=2^5\)
\(\Rightarrow x=5\)
_____
6) \(\left(2x+1\right)^3=9.81\)
\(\left(2x+1\right)^3=729=9^3\)
\(\rightarrow2x+1=9\)
\(2x=9-1\)
\(2x=8\)
\(x=8:2\)
\(\Rightarrow x=4\)
_____
7) \(x^6:x^3=125\)
\(x^3=125\)
\(x^3=5^3\)
\(\Rightarrow x=5\)
_____
8) \(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)
\(\rightarrow\left(2x-15\right)^5-\left(2x-15\right)^3=0\)
\(\left(2x-15\right)^3.\left[\left(2x-15\right)^2-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{2}\\x=7\\x=8\end{matrix}\right.\)
_____
9) \(3^{x+2}-5.3^x=36\)
\(3^x.\left(3^2-5\right)=36\)
\(3^x.\left(9-5\right)=36\)
\(3^x.4=36\)
\(3^x=36:4\)
\(3^x=9\)
\(3^x=3^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
_____
10) \(7.4^{x-1}+4^{x+1}=23\)
\(\rightarrow7.4^{x-1}+4^{x-1}.4^2=23\)
\(4^{x-1}.\left(7+4^2\right)=23\)
\(4^{x-1}.\left(7+16\right)=23\)
\(4^{x-1}.23=23\)
\(4^{x-1}=23:23\)
\(4^{x-1}=1\)
\(4^{x-1}=4^1\)
\(\rightarrow x-1=0\)
\(x=0+1\)
\(\Rightarrow x=1\)
Chúc bạn học tốt
Bài 2:
a) x + 5,7 = 18,6 - 10,3
x + 5,7 = 8,3
x = 8,3 - 5,7
x = 3,6
b) 6,4 . x = 5 . 3,2
6,4 . x = 16
6,4 . x = 16 : 6,4
6,4 . x = 2,5
B1
a) 3/5 . 20/18 : 2/9 .1/15
= 3/5 . 20/18 . 9/2 .1/15
= (3/5 . 1/15) . (20/18 . 9/2)
= 1/25 . 5
= 1/5
b. (5/2 + 1/8) : (1 - 7/16)
= 21/8 : 9/16
= 21/8 . 16/9
= 14/3
B2:
\(a.x+5,7=18,6-10,3\\ x=18,6-10,3-5,7\\ x=18,6-\left(10,3+5,7\right)\\ x=18,6-16\\ x=2,6\\ b.6,4\cdot x=5\cdot3,2\\ \left(3,2\cdot2\right)\cdot x=5\cdot3,2\\ x=\dfrac{5}{2}\cdot\left(3,2:3,2\right)\\ x=\dfrac{5}{2}\)
c) x + 2/4 = 15/9 + 3/36
x + 2/4 = 7/4
x = 7/4 - 2/4
x = 5/4
d) x . 4/3 = 15/3 - 22/6
x . 4/3 = 4/3
x = 4/3 :4/3
x = 1
B4:
Gọi số đầu tiên là a
Vì tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp = 2010
=> a + (a+1) + (a+2) + (a+3) =2010
=> a4 + 6 = 2010
=> a4 = 2004
=> a = 501
Số thứ 2 là:
501 + 1 = 502
Số thứ 3 là:
502 + 1 = 503
Số thứ 4 là :
503 + 1 = 504
\(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{8}\cdot\dfrac{5}{3}< x< \dfrac{6}{25}\cdot\dfrac{25}{4}\)
=>-25/24<x<6/4
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{0;1\right\}\)