Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow n+2+4⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow2n+4-1⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3\right\}\)
a.
\(n+6⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2+4⋮n+2\)
\(\Rightarrow4⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(4\right)\)
\(\Rightarrow n+2\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-6;-4;-3;-1;0;2\right\}\)
\(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)
b.
\(2n+3⋮n+2\)
\(\Rightarrow2n+4-1⋮n+2\)
\(\Rightarrow2\times\left(n+2\right)-1⋮n+2\)
\(\Rightarrow1⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(1\right)\)
\(\Rightarrow n+2\in\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-1\right\}\)
mà n thuộc N
nên không tìm được giá trị của n thỏa mãn yêu cầu đề ^^
Phương @ An Bạn làm hộ bài 2 của bạn này cho mình. Bài này nhiều người hỏi rồi nên mình ngại làm lại lắm !!! Còn bài 1 thì mình đã giúp bạn ý rồi.
Bài 1 : Xét chữ số tận cùng. Mình chỉ hướng dẫn làm thôi nhá !!!
a) 56a có tận cùng là các chữ số chẵn : 0; 2; 4; 6; 8
45b có tận cùng là 0 hoặc 5
nên 56a + 45b có tận cùng là các chữ số chẵn hoặc các chữ số 5; 7; 9; 1; 3
Do đó chỉ xét 45b có tận cùng là 0 do đó 56a có tận cùng là 8 để được tổng là 3658
=> a có tận cùng là 8 và b là số chẵn
Xét a trong khoảng 8 < a < 58 (với a là số có tận cùng là 8)
=> a \(\in\) {8; 18; 28; 38; 48; 58}
Thử từng trường hợp a được 56a. Rồi tiếp tục được 45b = 3658 - 56a
Ra kết quả bao nhiêu mà số đó chia hết cho 45 thì tìm được b.
Cuối cùng được kết luận : a = 38; b = 34
b) tương tự
Số số hạng là :
( 2n - 2 ) : 2 + 1
= 2 ( n - 1 ) : 2 + 1
= n - 1 + 1
= n
Tổng là :
( 2n + 2 ) . n : 2 = 110
2 ( n + 1 ) . n : 2 = 110
n ( n + 1 ) = 110
mà n và n+1 là 2 số liên tiếp mặt khác ta có 110 = 10 . 11
=> n = 10
Vậy, n = 10
Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.
Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.
Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.
Bài 1
...=((2n-2):2+1):2=756
(2(n-1):2+1)=756×2
n-1+1=1512
n=1512
3a)
1+2+3+4+5+...+n=231
=> (1+n).n:2=231
(1+n).n=231.2
(1+n).n=462
(1+n).n=2.3.7.11
(1+n).n=(2.11).(3.7)
(1+n).n=22.21
=>n=21
gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1 nhớ kết bạn với mình nhé
Áp dụng quy tắc tính tổng
a)
\(1+2+...+n=\frac{\left(n+1\right)n}{2}=45\)
=>(n+1)n=90
=>n=9
b)\(2+4+6+...+2n=2\left(1+2+....+n\right)=2\frac{\left(n+1\right)n}{2}=110\)
=>n(n+1)=110
=>n=10
\(a,n=9\)
\(b,n=10\)