Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a : 8;10;15;20 dư 5;7;12;17
=> a + 2chia hết cho 8;10;15;20
=> a + 2 là BCNN(8;10;15;20)
8 = 23 ; 10=2.5
12 = 22 . 3 ; 17 = 17
=> BCNN (8;10;12;17) = 23 . 6.17 = 680
=> a + 2 = 680
=> a = 680 - 2
=> a = 678
Vậy số cần tìm là 678
Tôi là giáo viên gia sư Toán cấp 1-2-3. Tôi có học trò lớp 6 hỏi bài toán gần giống bài này. Tôi có lời giải cho bài này như sau:
Gọi a là số tự nhiên cần tìm, thương a chia cho 8, 10, 15, 20 lần lượt là b, c, d, e.
Ta có đẳng thức: a = 8b + 5 = 10c + 7 = 15d + 12 = 20e + 17
Suy ra B(8) – 5 = B(10) – 7 = B(15) – 12 = B(20) – 17
Suy ra B(10) – B(8) = 2; B(15) – B(10) = 5; B(20) – B(15) = 5.
B(8) = {0; 8; 16; 30; 40;48; 56; 64; 72; 80; 88; 96; 104; 112; 120…}
B(10) = {0; 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100; 110; 120; 130; 140; 150; 160;…}
B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75; 90; 105; 120; 135; 150; 165; …}
B(20) = {0; 20; 40; 60; 80; 100; 120; 140; 160; 180; 200; 220; 240; 260;…}
Để có B(10) – B(8) = 2 ta tìm được cặp 10 – 8; 90 – 88, …
Để có B(15) – B(10) = 5 ta tìm được cặp 15 – 10; 105 – 100, …
Để có B(20) – B(15) = 5 ta tìm được cặp 20 – 15; 80 – 75; 140-135, …
Tuy nhiên để cùng thỏa mãn B(8) – 5 = B(10) – 7 = B(15) – 12 = B(20) – 17 thì ta chọn ở B(8) số 8, ở B(10) số 10, ở B(15) số 15, ở B(20) số 20. Điều này có nghĩa là
8 – 5 = 10 – 7 = 15 – 12 = 20 – 17 = 3.
Con số 3 này gợi ý cho ta cộng thêm vào đẳng thức: a = 8b + 5 = 10c + 7 = 15d + 12 = 20e + 17 hai vế với 3 ta có: a + 3 = 8b + 5 + 3 = 10c + 7 + 3 = 15d + 12 + 3 = 20e + 17 + 3
Suy ra: a + 3 = 8(b + 1) = 10(c + 1) = 15(d + 1) = 20(e + 1)
Suy ra a + 3 chia hết cho 8, 10, 15, 20.
BCNN(8, 10, 15, 20) = 23.3.5 = 120
Suy ra a + 3 thuộc BC(120) = {0; 120; 240; 360; …; 4680; 4800; 4920;…}
Suy ra a thuộc {-3; 117; 237; 357; …; 4677; 4797; 4917;…}
Để a chia hết cho 41 thì chỉ có a = 4797 là thỏa mãn.
Vậy số tự nhiên a nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện của bài toán là 4797.
-> a : 9 = 3
= 3 × 9
= 27
-> a : 27 = 12
= 12 × 27
= 324
-> a : 41 = 27
= 27 × 41
= 1107
Mình cũng không biết mình đúng hem nha!!!
Mình biết gì thì chỉ đó à! Sẽ có bạn khác chỉ cho bạn đáp án đúng nhất!!
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
a chia 9 dư 3 , hay (a+6) ⋮ 9 hay (a+6+90) ⋮ 9 (Tính chất chia hết của 1 tổng) hay (a+96) ⋮ 9.
a chia 27 dư 12 , hay (a+15) ⋮ 27 hay (a+15+81) ⋮ 27 (Tính chất chia hết của 1 tổng) hay (a+96) ⋮ 27.
a chia 41 dư 27 , hay (a+14) ⋮ 41 hay (a+14+82) ⋮ 41 (Tính chất chia hết của 1 tổng) hay (a+96) ⋮ 41.
Suy ra : (a+96) ⋮ 9;27 và 41 hay (a+96) ϵ BC(9,27,41).
9 = 32 ; 27 =33 ; 41 = 41.
BCNN(9,27,41) = 33.41=1107.
BC(9,27,41) = { 0;1107;2214;... }
Vì a nhỏ nhất nên a+96 cũng nhỏ nhất nên a + 96 = 1107. (a+96=0 thì a=0-96 -> vô lý -> loại)
a + 96 = 1107
a = 1107 - 96
a = 1101.
Vạy a= 1101.
số đó chia cho 39 dc số du là 14 nên số đó có dạng 39.k+14 (k thuộc N là số tự nhiên)
39.k+14=37.k+2.k+14 chia cho 37 dư 1
ta có 37.k chia hết cho 37 => (2.k +14) là số nhỏ nhất chia cho 37 dư 1 (với k là số tự nhiên)
trường hợp 1: 2.k+14=1 (1 là nhỏ nhất chia cho 37 dư 1) (loại vì 2.k+14 >1 với k là số tự nhiên )
trường hợp 2: 2.k+14=38 là số tiếp theo nhỏ nhất chia cho 37 dư 1
2.k+14=38
2.k=38-14=24
k=24:2=12 =>số cần tìm là: 39.k+14=39.12+14=482
Theo đề bài ta có :
â : 37 dự 1 => 3a : 37 dư 3
a : 39 dư 14 => 3a : 39 dư 3
=> 3a + 3 chia hết cho 37 và 39
=> 3a + 3 thuộc BCNN(37 ; 39)
Ta có :
BCNN(37 ; 39) = 1443
=> 3a + 3 = 1443
=> 3a = 1440
=> a = 480
Có \(39⋮13\)nên số dư của \(a\)khi chia cho \(13\)chính là số dư của \(37\)khi chia cho \(13\).
\(a=39p+37=13.3p+13.2+11=13\left(3p+2\right)+11\)chia cho \(13\)dư \(11\).
Vậy \(a=11\times13+11=154\).
vì a chia 289 dư 39 nên 289-39=250\(\vdots\)a và 39<a<250
a chia 289 dư 39 nên 241-41=200\(\vdots \)a và 41<a<200
=>a\(\in \)ƯC(250,200) và 39<a<200
Mà ƯCLN(250,200)=50
=>a\(\in\)Ư(50)={0,50,100,150,200,...}
Vì 39<a<200 nên a\(\in\){50,100,150}