K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

276 chia A dư 36=>276-36=240 chia hết cho A

453 chia A dư 21=>453-21=432 chia hết cho A

Điều kiện: A thuộc N*

Ta tìm ƯCLN(240,432)

240=24.3.5

432=24.33

Suy ra BCNN(240,432)=24.3=48

Vậy A= 48

3 tháng 2 2017

nhieu qua h cho mik da mik moi tra loi

19 tháng 6 2023

Ta có: 276 : A dư 36

=> \(276-36=240⋮A\)

Ta có: 453 : A dư 21

=> \(453-21=432⋮A\)

=> \(240=2^4\times3\times5\)

=> \(432=2^4\times3^3\)

=> \(ƯCLN\left(240,432\right)=2^4\times3=48\)

Vậy \(A=48\)

19 tháng 6 2023

276 chia A dư 36=>276-36=240 chia hết cho A

453 chia A dư 21=>453-21=432 chia hết cho A

Điều kiện: A thuộc N*

Ta tìm ƯCLN(240,432)

240=24.3.5

432=24.33

Suy ra BCNN(240,432)=24.3=48

Vậy A= 48

19 tháng 6 2023

Theo bài ra ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}276-36⋮a\\453-21⋮a\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}240⋮a\\432⋮a\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(a\) \(\in\) ƯC(240; 432)

240 = 24.3.5

432 = 24.33

ƯCLN(240; 432) =24.3 = 48

⇒ \(a\in\) Ư(48) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48}

vì 276 : \(a\) dư 36 nên \(a\) > 36 

vậy \(a\) = 48.

Thử lại ta có: 276 : 48 = 5 (dư 36 ok)

                      453 : 48 = 9 (dư 21 ok)

6 tháng 8 2019

276:a dư 36\(\Rightarrow\)276-36=240\(⋮a\)

453:a dư 21\(\Rightarrow\)453-21=432\(⋮a\)

\(\Rightarrow a\varepsilonƯCLN\left[240,432\right]\)=48

Vậy A=48

16 tháng 7 2016

Vì 276 chia A dư 36, 453 chia A dư 21

=> 276 - 36 chia hết cho A, 453 - 21 chia hết cho A

=> 240 chia hết cho A, 432 chia hết cho A

=> A thuộc ƯC(240;432)

Do ƯCLN(240;432) = 48

=> A thuộc Ư(48)

Mà A > 36 ( vì số chia luôn lớn hơn dư)

=> A = 48

Vậy A = 48

16 tháng 7 2016

276 =A.q + 36 ( A < 36 )

suy ra 240=Aq nên 240 chia hết cho A

453 =A.k + 21 (A > 21)

suy ra 432=A.k nên 432 chia hết cho A

Vậy A là ƯC(240,432) và A > 36

Nên A = 48 

276 chia A dư 36=>276-36=240 chia hết cho A

453 chia A dư 21=>453-21=432 chia hết cho A

Điều kiện: A thuộc N*

Ta tìm ƯCLN(240,432)

240=24.3.5

432=24.33

Suy ra BCNN(240,432)=24.3=48

Vậy A= 48

 

6 tháng 8 2015

A=48     

8 tháng 8 2023

\(129-10=119⋮b\)

\(61-10=51⋮b\)

=> b là ước chung của 119 và 51 => b=17

b/

Số dư lớn nhất cho 1 phép chia kém số chia 1 đơn vị

Số dư trong phép chia này là

14-1=13

\(\Rightarrow a=14.5+13=83\)

9 tháng 8 2023

a) gọi số chia cần tìm là b ( b > 10)

Gọi qlà thương của phép chia 129 cho b

Vì 129 chia cho b dư 10 nên ta có:129 = b.q+ 10 ⇒ b.q1 =119 = 119.1 =17.7

Gọi qlà thương của phép chia 61 chia cho cho b

Do chia 61 cho b dư 10 nên ta có 61 = b.q+10⇒ b.q2 = 51 = 1.51 = 17.3

Vì b < 10 và q≠ qnên ta dược b = 17

Vậy số chia thỏa mãn bài toán là 17.