Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n: (-8)*x+17=-23
=>\(x\cdot\left(-8\right)=-23-17=-40\)
=>\(x\cdot8=40\)
=>\(x=\dfrac{40}{8}=5\)
o: \(\left(-15\right)\cdot x=10\left(-4\right)-5\)
=>\(x\cdot\left(-15\right)=-40-5=-45\)
=>\(x\cdot15=45\)
=>\(x=\dfrac{45}{15}=3\)
p: \(\left(-3\right)\cdot x-4=2\cdot\left(-7\right)+4\)
=>\(\left(-3\right)\cdot x-4=-14+4=-10\)
=>\(x\left(-3\right)=-10+4=-6\)
=>\(3x=6\)
=>\(x=\dfrac{6}{3}=2\)
q: x+x+x+91=-2
=>\(3x+91=-2\)
=>\(3x=-2-91=-93\)
=>\(x=-\dfrac{93}{3}=-31\)
r: \(-152-\left(3x+1\right)=\left(-2\right)\cdot\left(-27\right)\)
=>\(-152-3x-1=54\)
=>\(-153-3x=54\)
=>\(3x=-153-54=-207\)
=>\(x=-\dfrac{207}{3}=-69\)
a)
\(x-5=-1\)
\(x=-1+5\)
\(x=4\)
b)
\(x+30=4\)
\(x=4-30\)
\(x=-26\)
c)
\(x-(-24)=3\)
\(x+24=3\)
\(x=3-24\)
\(x=-21\)
d)
\(22-(-x)=12\)
\(22+x=12\)
\(x=12-22\)
\(x=-10\)
e)
\(( x + 5 ) + ( x - 9 ) = x + 2\)
\(x+5+x-9=x+2\)
\(x+x-x=2+9-5\)
\(x=6\)
f)
\(( 27 - x ) + ( 15 + x ) = x - 24\)
\(27-x+15+x=x-24\)
\(-x+x-x=-24-15-27\)
\(-x=-66\)
\(x=66\)
x - 5 = -1 x - (-24) = 3
x = -1 + 5 x + 24 = 3
x = 4 x = 3 - 24
x + 30 = 4 x = - 21
x = 4 - 30 22 - ( -x) = 12
x = - 26 22 + x = 12
x + 5 + ( x - 9) = x + 2 x = 12 - 22
x + 5 + x - 9 = x + 2 x = -10
2x - x = 2 - 5 + 9 ( 27 - x) + ( 15 + x) = x - 24
x = - 3 + 9 27 - x + 15 + x = x - 24
x = 6 27 + 15 = x - 24
x - 24 = 42
x = 42 + 24
x = 66
Phân tích vế trái \(\left(27-x\right)+\left(15+x\right)=27+15-x+x=42\)
\(\Rightarrow x-24=42\)
\(x=66\)
\(\left(27-x\right)+\left(15+x\right)=x-24\)
\(\Leftrightarrow27-x+15+x-x+24=0\)
\(\Leftrightarrow66-x=0\)
\(\Leftrightarrow x=66\)
Vậy \(x=66\)
1 Tính tổng các số nguyên x sao cho
| x | < 17
\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm5;\pm6;\pm7;\pm8;\pm9;...;\pm16\right\}\)
\(Tổngx=0\)
2 Tìm số nguyên x biết
a . x - 5 = -1
\(x=-1+5\)
\(x=4\)
b . x - ( -24) = 3
\(x=3-24\)
\(x=-21\)
c . 15 - ( 4-x ) = 6
\(4-x=9\)
\(x=-5\)
d . (x-29)-(17-38 ) ( thiếu dữ liệu nhé )
e . (27-x )+(15+x)=x
\(27-x+15+x=x\)
\(-x+x-x=15-27\)
\(-x=-8\)
\(x=8\)
chúc bạn học tốt
a.\(3+x=-8\)
\(x=-8-3\)
\(x=-11\)
b.\(\left(35+x\right)-12=27\)
\(35+x=27+12\)
\(35+x=39\)
\(x=39-35\)
\(x=4\)
c.\(2^x+15=31\)
\(2^x=31-15\)
\(2^x=16\)
\(2^x=2^4\)
\(x=4\)
a) x + 27 = 9 ⇔ x = 9 − 27 ⇔ x = − 18
b) x – 35 = 15 ⇔ x = 15 + 35 ⇔ x = 50.
c) − 13 − x = 39 ⇔ − x = 39 + 13 ⇔ − x = 52 ⇔ x = − 52.
a) |x + 15| \(\ge\) 0 nên 27 - x4 \(\ge\) 0 => 27 \(\ge\) x4; x nguyên nên x = -2;-1;0;1;2
Thử các giá trị của x vào đề bài => không có số x nào thỏa mãn
b) |x + 15| \(\ge\) 0 nên 27 - x3 \(\ge\) 0 => 27 \(\ge\) x3; x nguyên nên x = -3; -2;-1;0;1;2; 3
Thử các giá trị của x vào đề bài => không có số x nào thỏa mãn
Dễ thấy:
\(\left|x+15\right|\ge0\) => \(27-x^4\ge0\)
=> \(x^4\le27\)
Vì \(3^4=81>27\) nên \(-2\le x\le2\)
=> \(13\le\left|x+15\right|\le17\)
\(11\le27-x^4\le27\)
=> \(13\le27-x^4\le17\)
Mà 27 - x^4 chỉ có thể bằng 11;26;27. Không có số nào ở khoảng từ 13 đến 17.
Vậy không tìm được x nguyên thõa mãn
Đối với câu hai ta cũng lí luân như vậy được:
\(27-x^3\ge0\)=> \(x^3\ge27\)
Vì \(3^3=27\) nên \(-3\le x\le3\)
=> \(12\le\left|x+15\right|\le18\)
\(0\le27-x^3\le27\)
=> \(12\le27-x^3\le18\)
27 - x^3 chỉ có thể bằng 0;19;26;27. Không có số nào nằm trong khoảng từ 12 đến 18
=> Không có x nguyên cần tìm