Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : ( 3x - 1 ) chia hết ( 2x + 1 )
<=> 2.( 3x - 1 ) chia hết 2x + 1
<=> 6x - 2 chia hết 2x + 1
<=> 6x + 3 - 5 chia hết 2x + 1
<=> 3 . ( 2x + 1 ) - 5 chia hết 2x + 1
<=> 5 chia hết 2x + 1
Nên : 2x + 1 thuộc Ư ( 5 )
suy ra 2x + 1 thuộc { 1 , -1 , 5 , -5 }
2x+5 chia hết cho x+1
=> 2x+2+3 chia hết cho x+1
=> 3 chia hết cho x+1
=> x+1 E Ư(3)={-1;1;-3;3}
=>x={-2;0;-4;2}
Goi y
B1 X+3 chia het cho 5 7 9
B2 a ; Nhan x-1 vs 2 Roi tru cho nhau
b ; nhan x+1 vs 3
B3 nhan 3n +4 vs 4 ; 4n +5 vs3 roi tru
3x + 4 chia hết cho x - 3
=> 3x - 9 + 13 chia hết cho x - 3
=> 3.(x - 3) + 13 chia hết cho x - 3
mà 3(x-3) chia hết cho x-3
=> 13 chia hết cho x-3
=> x-3 thuộc Ư(13) = {-13 ; -1; 1; 13}
=> x thuộc {-10; 2; 4; 16}
2x - 1 chia hết cho x+1
=> 2x+2-3 chia hết cho x+1
=> 2(x+1)-3 chia hết cho x+1
=> 3 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1;3}
=> x thuộc {-4; -2; 0; 2}
3x+4 chia hết cho x-3
=> 3x-9+13 chia hết cho x-3
Vì 3x-9 chia hết cho x-3
=> 13 chia hết cho x-3
=> x-3 thuộc Ư(13)
=> x-3 thuộc {1; -1; 13; -13}
=> x thuộc {4; 2; 16; 10}
\(2x+1⋮2x-1\)
\(=>2x+1⋮2x+1-2\)
\(=>2x+1⋮2\)
\(=>2x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{2;1;-1;-2\right\}\)
\(=>2x=1;0;-2;-3\)
\(=>x=\frac{1}{2};0;-1;-\frac{3}{2}\)
Trả lời :
2x+1 chia hết cho 2x-1
2x-1+2 chia hết cho 2x-1
Mà 2x-1 chia hết cho 2x-1 nên 2 chia hết cho 2x-1
=> 2x-1 thuộc Ư(2)={-2;-1;1;2}
=> x thuộc {0;1} ( vì x là một số nguyên nên số thập phân không tính )
Vậy x thuộc { 0 ; 1 }