Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=n^3-2n^2+2n-4\)
\(=n^2\left(n-2\right)+2\left(n-2\right)\)
\(=\left(n-2\right)\left(n^2+2\right)\)
Để A là sô nguyên tố thì: \(\orbr{\begin{cases}n-2=1\\n^2+2=1\end{cases}}\)
mà \(n^2+2\ge2\)\(\forall n\)
nên \(n-2=1\)\(\Leftrightarrow\)\(n=3\)
Thử lại: \(n=3\)thì \(A=11\)là số nguyên tố
Vậy n = 3
a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
a +2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
a | -9 | -3 | -1 | 5 |
Theo bảng trên ta có:
\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}
b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)
Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
lập bảng ta có:
2a+1 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
a
|
-11/2 loại |
-7/2 loại |
-5/2 loại |
-2 nhận |
-3/2 loại |
-1 nhận |
0 nhận |
1/2 loại |
1 nhận |
3/2 loại |
5/2 loại |
11/2 loại |
Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:
a \(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}
n + 5 \(⋮\) n - 2
n - 2 + 7 ⋮ n - 2
7 ⋮ n -2
Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
n - 2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -5 | 1 | 3 | 9 |
Theo bảng trên ta có:
n \(\in\) { -5; 1; 3; 9}
\(2.16>2^n>4\)
\(\Rightarrow2^5>2^n>2^2\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;4\right\}\)
a, \(3^{-2}.3^4.3^3.3^n=3^7\)
\(\Rightarrow3^{-2+4+3+n}=3^7\)
\(\Rightarrow3^{5+n}=3^7\)
Vì \(3\ne-1;3\ne0;3\ne1\) nên \(5+n=7\Rightarrow x=2\)
Vậy....
b, \(2^{-1}.2^n+4.2^n=9.2^5\)
\(\Rightarrow2^n.\left(2^{-1}+2^2\right)=9.2^5\)
\(\Rightarrow2^n.4,5=9.32\)
\(\Rightarrow2^n=288:4,5\)
\(\Rightarrow2^n=64=2^6\)
Vì \(2\ne-1;2\ne0;2\ne1\) nên \(n=6\)
Vậy.....
c, \(2.16\ge2^n>4\)
\(\Rightarrow32\ge2^n>2^2\)
\(\Rightarrow2^5\ge2^n>2^2\)
Vì \(2\ne-1;2\ne0;2\ne1\) nên \(5\ge n>2\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;4;5\right\}\)
Vậy.....
Chúc bạn học tốt!!!
Câu hỏi của nguyen lan anh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến