K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
27 tháng 12 2018

\(2^m+2^n=2^{m+n}\Leftrightarrow2^{m+n}-2^m-2^n=0\)

\(\Leftrightarrow2^m\left(2^n-1\right)-2^n+1-1=0\Leftrightarrow2^m\left(2^n-1\right)-\left(2^n-1\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2^m-1\right)\left(2^n-1\right)=1=1.1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^m-1=1\\2^n-1=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^m=2\\2^n=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\n=1\end{matrix}\right.\)

27 tháng 12 2018

=>(2^n-1).2^m

=>2^n=2^n.2^m-2^m

=>2^n=(2^n-1).2^m

=>(2^n-1).2^m-2^n=0

=>(2^n-1).2^m-(2^n-1)=1

=>(2^n-1).(2^m-1)=1

Vì m,n là số nguyên dương

=>2^m;2^n là 2 số nguyên dương và 2^m;2^n>=1

=>2^n-1=2^m-1=1

=>2^n=2^m=2

=>n=m=1

8 tháng 10 2015

2m-2n=29-28

=>m=9; n=8

Vậy m=9; n=8

16 tháng 6 2018

2m - 2n = 256

2m - 2n = 28

  m - n = 8

mk chỉ biết thế thôi

16 tháng 6 2018

Có 2-2n=256=28

=> 2(2m-n-1)=28.

=>2m-n-1=28-n

=>2m-n = 28-n +1

TH1: 8-n = 0 => n = 8 => 2m-n=2 => m-n =1 => m =9

TH2: 8-n <0 => vô lý do 28-n +1 sẽ là phân số trong khi 2m-n không là phân số

TH3: 8-n>0 =>  28-n +1 lẻ trong khi 2m-n chẵn => vô lý

=> m =9, n=8 => m+n=17

Ta có: \(2^m-2^n=256\)

\(\Leftrightarrow2^n\left(2^{m-n}-1\right)=256\)(1)

Ta có: \(2^m-2^n=256\)

\(\Leftrightarrow2^m>2^n\)

\(\Leftrightarrow m>n\)

(1) suy ra \(2^{m-n}-1\) là số lẻ

\(\Leftrightarrow2^{m-n}-1=1\)

\(\Leftrightarrow m-n=1\)

\(\Leftrightarrow2^n=256\)

hay n=8

hay m=1+n=1+8=9

Vậy: (m,n)=(9;8)

4 tháng 8 2021

Bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh ơi? Nhưng mik vẫn ko hiểu tại sao \(2^{m-n}-1\)là số lẻ và m>n lại suy ra được \(2^{m-n}-1=1\)?

4 tháng 10 2015

^m-2^n=2^8 
Chia cả 2 vế cho 2 mũ 8. 
2^(m-8)- 2^(n-8)=1 
+giả sử m<=8, ta có VT<=1-2^(n-8)<1 
Suy ra m>8. Suy ra 2^(m-8) thuộc tập số tự nhiên và chia hết cho 2 
+giả sử n<8, ta có 2^(n-8) kô thuộc tập số tự nhiên. Suy ra VT kô thuộc tập số tự nhiên.Suy ra VT<>1 
do đó n>=8 
Với n>8,m>8 suy ra VT chia hết cho 2. suy ra VT<=>1 
Với n=8, VT=2^(m-8)-1=1. tương đương với m=9. 
Vậy m=9, n=8

25 tháng 7 2016

2m - 2n = 256

=> 2n.(2m-n - 1) = 256

Vì 2m-n - 1 chia 2 dư 1; 256 = 28 => 2n = 28 và 2m-n - 1 = 1

=> n = 8; 2m-n = 21

=> m - n = 1 => m = 1 + 8 = 9

Vậy m = 9; n = 8

25 tháng 7 2016

2m - 2n = 256

=> 2n.(2m-n - 1) = 256

Vì 2m-n - 1 chia 2 dư 1; 256 = 28 => 2n = 28 và 2m-n - 1 = 1

=> n = 8; 2m-n = 21

=> m - n = 1 => m = 1 + 8 = 9

Vậy m = 9; n = 8

31 tháng 7 2021

\(\text{(m,n) = }\left\{\left(0;0\right);\left(1;1\right)\right\}\)

31 tháng 7 2021

(m,n) = {(1,1)} (vi m, n la so nguyen duong)

 

 

10 tháng 9 2020

\(2^m+2^n=2^{m+n}\)--->Chia 2 vế cho 2n

\(\Rightarrow2^{m-n}+1=2^m\Leftrightarrow2^m-2^{m-n}=1\)

\(\Leftrightarrow2^{m-n}\left(2^n-1\right)=1\)---> Các lũy thừa số mũ tự nhiên của 2 không thể bé hơn 1 nên pt chỉ có nghiệm khi:

\(\hept{\begin{cases}2^{m-n}=1\\2^n-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2^{m-n}=2^0\\2^n=2^1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m-n=0\\n=1\end{cases}\Rightarrow}m=n=1}\)

10 tháng 9 2020

\(2^m+2^n=2^{m+n}\Leftrightarrow2^m.2^n-2^m-2^n+1=1\)

\(2^m\left(2^n-1\right)-\left(2^n-1\right)=1\Leftrightarrow\left(2^m-1\right)\left(2^n-1\right)=1\)

Vì \(2^m-1\)và \(2^n-1\)đều lớn hơn 0 nên ta chỉ có một trường hợp \(\hept{\begin{cases}2^m-1=1\\2^n-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=1\\n=1\end{cases}}}\)

18 tháng 12 2018

vì m và n đều là số nguyên dương mà \(2^m-2^n=512\Rightarrow m>n\)

Đặt m=n+k( k>0,k thuộc Z+)

\(2^{n+k}-2^n=2^9\Rightarrow2^n.\left(2^k-1\right)=2^9\)

vì 2k-1 là số lẻ mà Ước của 29 chỉ có 1 là số lẻ => 2k-1=1=> 2k=2=> k=1

=> 2n=29 => n=9. m=1+9=10

Vậy n=9,m=10

18 tháng 12 2018

    \(2^m-2^n=512\)

\(\implies 2^m-2^n=2^9>0\)

\(\implies 2^m-2^n>0\)

\(\implies m>n\)

\(\implies 2^n(2^{m-n}-1)=2^9.1\)

Thấy \(2^{m-n}-1 \neq0\implies 2^{m-n}\neq1\implies m-n\neq0\)

\(\implies 2^{m-n}\vdots2\)

\(\implies 2^{m-n}-1\) chia 2 dư 1

\(\implies\)\(\hept{\begin{cases}2^n=2^9\\2^{m-n}-1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=9\\m-n=1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}n=9\\m=10\end{cases}}}\)

Vậy n=9;m=10(tmđk)

_Học tốt_

28 tháng 5 2017

\(\Leftrightarrow\left(2^{m-2}\right)^n=2^8\Leftrightarrow2^{\left(m-2\right)n}=2^8\Leftrightarrow n\left(m-2\right)=8\)

vì m,n nguyên dương nên \(m-2\ge0\Rightarrow m\ge2\)do đó m-2 và n là ước của 8 nên có thể là (8,1);(4,2);(2,4)

  1. \(\hept{\begin{cases}m-2=8\\n=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=10\\n=1\end{cases}}\)
  2. \(\hept{\begin{cases}m-2=4\\n=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=6\\n=2\end{cases}}\)
  3. \(\hept{\begin{cases}m-2=2\\n=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=4\\n=4\end{cases}}\)
  4. việc còn lại là kết luận nghiệm
28 tháng 5 2017

à mình nghĩ cái đề nó như vậy chứ 2m-2n=256

=>2n(2m-n-1)=256

2m-2n=256>0=>2m>2n=>m>n=>m-n>0= mà m;n nguyên dương nên m-n\(\ge\)1

=>2m-n-1 là số lẻ

Mặt khác 2n(2m-n-1)=28.1 => 2n=28 và 2m-n-1=1 => n=8 và m=9