K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2019

x=2; y=0 là n0 của pt

21 tháng 8 2019

Có thể giải kĩ đc ko

\(x^2+x=y^4+y^3+y^2+y\)                                (1)

\(\Leftrightarrow4y^4+4y^3+4y^2+4y+1=4x^2+4x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(2y^2+y\right)^2+3y^2+4y+1=\left(2x+1\right)^2\)

Ta có

\(\left(2y^2+y\right)^2< \left(2y^2+y\right)+3y^2+4y+1< \left(2y^2+y+2\right)^2\)            (2)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3y^2+4y+1>0\\\left(3y^2+y\right)^2+4\left(2y^2+y\right)+4-\left(2y^2+y\right)^2-3y^2-4y-1>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(y+1\right)\left(3y+1\right)>0\\5y^2+3>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y< -1\\y>\frac{-1}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow y\ne-1\)(do y là số nguyên)

lúc đó (1) xảy ra khi 

\(\left(2x+1\right)^2=\left(2y^2+y+1\right)^2\)                               (3)

tức là \(\left(2y^2+y\right)^2+3y^2+4y+1=\left(2y^2+y+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2y^2+y\right)^2+3y^2+4y+1=\left(2y^2+y\right)^2+2\left(2y^2+y\right)+1\)

\(\Leftrightarrow3y^2+4y=4y^2+2y\)

\(\Leftrightarrow y^2-2y=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y=2\end{cases}}\)

Thay vào (3) tìm được y

Nghiệm (y,x) là (0,0),(0,-1),(2,5),(2,-6),(-1,0),(-1,-1)

2 tháng 6 2016
  • Căn bặc mấy, bạn?
  • Nếu căn bậc nguyên dương thì chỉ có 4 nghiệm (x;y) = (0;-3); (0;-2); (0;-1); (0;0) vì 2 số tự nhiên liên tiếp là nguyên tố cùng nhau nên vế phải luôn là số vô tỷ ko bẳng vế trái là một số nguyên.
AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2 2022

Lời giải:

$3x^2-4xy+y^2=0$

$\Leftrightarrow 3x(x-y)-y(x-y)=0$

$\Leftrightarrow (x-y)(3x-y)=0$
$\Rightarrow x-y=0$ hoặc $3x-y=0$

Nếu $x-y=0\Leftrightarrow x=y$. Thay vào pt $(2)$:
$x^2+2x=8$

$\Leftrightarrow x^2+2x-8=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x+4)=0$

$\Rightarrow x=2$ hoặc $x=-4$. 

Vậy hpt có nghiệm $(x,y)=(2,2); (-4,-4)$

Nếu $3x-y=0$

$\Leftrightarrow 3x=y$. Thay vô pt $(2)$:

$x^2+6x=8$

$\Leftrightarrow x^2+6x-8=0$
$\Rightarrow x=-3\pm \sqrt{17}$

$\Rightarrow y=3(-3\pm \sqrt{17})$ (tương ứng) 

Vậy tổng cộng hpt có 4 nghiệm $(x,y)$ thực.