K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

Vế trái gồm các số tăng đều 2 đơn vị từ 1 -> 2n - 1 nên có số số hạng là : (2n - 1 - 1) : 2 + 1 = n (số)

Trung bình cộng các số đó là : (2n - 1 + 1) : 2 = n

Vế trái là : n2 = 225 mà n thuộc N => n = 15

8 tháng 12 2017

giup minh tra loi nha

a: Số số hạng là:

(2n-2):2+1=n(số)

Theo đề, ta có:

\(\left(2n+2\right)\cdot\dfrac{n}{2}=210\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=210\)

\(\Leftrightarrow n=14\)

3 tháng 9 2017

a) 2+4+6+8+...+2n=210

= 2(1+2+3+...+n)=210 => 1+2+3+...+n = 210 : 2 

1+2+3+...+n= 105

Từ đây suy ra n(n+1):2 = 105

n(n+1) = 105.2

n(n+1) = 210

=> ta có 14.15 = 210 <=> 14(14+1)=210

Vậy n=14

b) bạn có thể tham khảo tại đây : Tìm n thuộc N*, biết: 1+3+5+...+(2n-1)=225? | Yahoo Hỏi & Đáp

3 tháng 9 2017

a.         2 + 4 + 6 + 8 + ... + 2n = 210

    2 . ( 1 + 2 + 3 + 4 + ... + n )  = 210

           1 + 2 + 3 + 4 + ... + n    = 210 : 2

            1 + 2 + 3 + 4 + ... + n   = 105

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) = 105

n ( n+ 1 ) = 105 . 2 

n . ( n+ 1 ) = 210

=> n(n+1) = 14 . 15

=> n = 14

b. 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2n - 1 = 225

 Sử dụng cách tính tổng của một dãy số cách đều.

Đáp án n = 15 và n = -15

Nếu đề bài yêu cầu n thuộc N* thì n = 15 nhé

Chúc e hk tốt !

5 tháng 1 2017

a) Theo bài ra ta có : 4n + 8 chia hết cho (2n -1) => 4n +8 chia hết cho 2(2n -1)

=>(4n + 8) -2(2n -1) chia hết cho 2n -1

=>4n + 8 - 4n + 2 chia hết cho 2n -1

=> 10 chia hết cho 2n -1

=> 2n -1 thuộc Ư(10)={1;2;5;10}

Ta có : 2n -1 = 1 => 1

           2n - 1 =2 => n ko thuộc N

           2n - 1= 5 => n = 3

           2n - 1 = 10 => n ko thuộc N

Vậy n = 1 hoặc n = 3

b) Vì n2 +6 là bội của n +1 => n2 + 6 chia hết cho n +1

                                       => n2 + 6 = n . n +6 =2n +6 chia hết cho 2(n + 1)

=> (2n +6) -2(n+1) chia hết cho n+ 1

=> 2n +6 -2n - 2 chia hết cho n +1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n +1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

Ta có : n + 1 = 1 => n = 0

           n + 1 = 2 => n = 1 

           n + 1 = 4 => n = 3 

Vậy n thuộc {0;1;3}

30 tháng 7 2018

a, Để 7 chia hết cho n - 3 thì n -3 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) ĐKXĐ    \(n\ne3\)

+, Nếu n - 3 = -1 thì n = 2

+' Nếu n - 3 = 1 thì n =  4 

+, Nếu n - 3 = -7 thì n = -4                                                                                                                                                                            +, Nếu n - 3 = 7 thì n = 10

Vậy n \(\in\left\{2;4;-4;10\right\}\)

b,Để n -4 chia hết cho n + 2 thì n + 2 \(\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne-2\)

+, Nếu n + 2 = -1 thì n = -1

+, Nếu n + 2 = 1 thì n = -1

+, Nếu n + 2= 2 thì n = 0

+, Nếu n + 2 = -2  thì n = -4

+, Nếu n + 2 = 3 thì n = 1

+, Nếu n + 2 = -3 thì n = -5

+, Nếu n + 2= 6 thì n = 4

+, Nếu n + 2 = -6 thì n = -8

Vậy cx như câu a nhá 

c, Để 2n-1 chia hết cho n+ 1 thì n\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne1\)

Bạn làm tương tự như 2 câu trên nhá

d,

 Để 3n+ 2chia hết cho n-1  thì n\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne1\)

Rồi lm tương tự 

Chúc bạn làm tốt