Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐÂY LÀ BÀI TÌM X TƯƠNG TỰ PHẢI KHÔNG
2N-4=6
2N=6+4
2N=10
N=10/2
N=5
\(2+4+6+.....+2n=10100\)
\(\Rightarrow\frac{\left(\left(2n-2\right):2+1\right).\left(2+2n\right)}{2}=10100\)
\(\Rightarrow\frac{\left(n-1+1\right).\left(2.\left(n+1\right)\right)}{2}=10100\)
\(\Rightarrow\frac{\left(n-0\right).2\left(n+1\right)}{2}=10100\)
\(\Rightarrow n.2\left(n+1\right)=10100.2=20200\)
\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=20200:2=10100\)
\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=101.100\)
\(\Rightarrow n=100\)
Vậy n = 100
Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!
Có :
2 + 4 + 6 +...+ 2.x = 10100
=> 2.( 1 + 2 + 3 +...+ n ) = 10100
=> 1 + 2 + 3 +...+ n = 10100 : 2 = 5050
=> n.(n+1) : 2 = 5050
=> n. ( n + 1 ) = 5050.2 = 10100
=> n. ( n + 1 ) = 100 . 101
=> n = 100
2n+1:n-2
suy ra n+n-2+3:n-2
n+3:n-2
n-2+5:n-2
5:n-2
":" là dấu chia hết nha :3 típ nè
suy ra n-2 thuộc Ư(5)= (ngoặc vuông) 1;5 (ngoặc vuông)
TH1: n-2 =1
n=2+1
n=3
TH2: n-2=5
n=5+2
n=7
suy ra n thuộc (ngoặc vuông) 2,7 (ngoặc vuông)
Xong rùi nè
nhớ chọn câu trả lời của mk nha :Đ TYM TYM =))
Đảm bảo đúng 100% (9,3 đ giữa kì ó)
\(\left(2n+1\right)⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow\left[2\left(n-2\right)+5\right]⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow5⋮\left(n-2\right)\)
\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-3,1,3,7\right\}\).
Ta có \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-2\\n-2⋮n-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-2\\2n-4⋮n-2\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow2n+1-2n+4⋮n-2\)
\(\Rightarrow5⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;7\right\}\)
Ta có: 2n+1\(⋮\)n-2
\(\Rightarrow\)2n-4+5\(⋮\)n-2
\(\Rightarrow\)2(n-2)+5\(⋮\)n-2
Mà 2(n-2)\(⋮\)n-2 (\(\forall\)n\(\in\)Z)
Nên 5\(⋮\)n-2
n-2\(\in\)Ư(5)=\([\)-1;1;5;-5\(]\)(dấu ngoặc sai nhé)
n\(\in\)\([\)1;3;7;-3\(]\)
2n + 1 \(⋮\)n - 2
\(\Leftrightarrow\)2(n - 2) + 4 + 1 \(⋮\)n - 2
\(\Leftrightarrow\)5 \(⋮\)n - 2
\(\Leftrightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư(5) = {\(\pm\)1 ; \(\pm\)5}
\(\Leftrightarrow\)n \(\in\){3 ; 1 ; - 3 ; 7}
Ta có:
2n+1 chia hết cho n-2
=> 2n-4+5 chia hết cho n-2
=>2(n-2)+5 chia hết cho n-2
Vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên 5 phải chia hết cho n-2 để 2n+1 chia hết cho n-2
=>n-2 thuộc ước của 5 ={1;-1;5;-5}
TH1: n-2=1 =>n=3
TH2: n-2=-1 =>n=1
TH3: n-2=5 => n=7
TH4: n-2=-5 =>n=-3
Vậy n thuộc {-3;1;3;7} thì 2n+1 chia hết cho n-2
2n+1 chia hết cho n-2
=> 2n-4+5 chia hết cho n-2
=>2(n-2)+5 chia hết cho n-2
Vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên 5 phải chia hết cho n-2 để 2n+1 chia hết cho n-2
=>n-2 thuộc ước của 5 ={1;-1;5;-5}
TH1: n-2=1 =>n=3
TH2: n-2=-1 =>n=1
TH3: n-2=5 => n=7
TH4: n-2=-5 =>n=-3
Vậy n thuộc {-3;1;3;7} thì 2n+1 chia hết cho n-2
Chúc em học tốt!!!
Ý bạn là : Tìm n để \(\frac{2n+4}{2n+1}\)có giá trị nguyên
\(\frac{2n+4}{2n+1}=\frac{2n+1+3}{2n+1}=1+\frac{3}{2n+1}\)
Để \(\frac{2n+4}{2n+1}\)có giá trị nguyên => \(\frac{3}{2n+1}\)nguyên
=> \(3⋮2n+1\)
=> \(2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta có bảng sau :
Vậy n thuộc các giá trị trên thì \(\frac{2n+4}{2n+1}\)có giá trị nguyên