K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
16 tháng 7 2021

Để M có nghĩa thì \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}-3\ne0\\2-\sqrt{x}\ne0\\x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\\x\ne9\end{cases}}}\)

ta có \(M=\frac{2\sqrt{x}-9+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(M=\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b.\(M=5=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=16\)

8 tháng 8 2021

a) \(A=\sqrt{x-2}+\sqrt{6-x}\)

\(\Rightarrow A^2=x-2+6-x+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(6-x\right)}\)

Ta có \(\sqrt{\left(x-2\right)\left(6-x\right)}\ge0,\forall x\)

Do đó \(A^2=4+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(6-x\right)}\ge4\)

Mà A không âm \(\Leftrightarrow A\ge2\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=6\end{matrix}\right.\)

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\(A^2=\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{6-x}\right)^2\le\left(x-2+6-x\right)\left(1+1\right)=4\cdot2=8\)

\(\Leftrightarrow A\le\sqrt{8}\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow x-2=6-x\Leftrightarrow x=4\)

Mấy bài còn lại y chang nha 

Tick hộ nha

8 tháng 8 2021

ank

 

a: \(\sqrt{\dfrac{3}{2}a^2}=\left|a\right|\cdot\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

b: \(\sqrt{\dfrac{1}{600}}=\dfrac{1}{10\sqrt{6}}=\dfrac{\sqrt{6}}{60}\)

\(\sqrt{\dfrac{11}{540}}=\dfrac{\sqrt{165}}{90}\)

\(\sqrt{\dfrac{3}{50}}=\sqrt{\dfrac{6}{100}}=\dfrac{\sqrt{6}}{10}\)

\(\sqrt{\dfrac{5}{98}}=\sqrt{\dfrac{10}{196}}=\dfrac{1}{14}\cdot\sqrt{10}\)

c: \(\sqrt{\dfrac{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}{27}}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{3\sqrt{3}}=\dfrac{3-\sqrt{3}}{9}\)

d: căn 2/3=căn 6/9=1/3*căn 6

e: \(\sqrt{\dfrac{x^2}{5}}=\sqrt{\dfrac{5x^2}{25}}=\pm\dfrac{x\sqrt{5}}{5}\)

f: \(\sqrt{\dfrac{3}{x}}=\sqrt{\dfrac{3x}{x^2}}=\dfrac{\sqrt{3x}}{\left|x\right|}\)

20 tháng 8 2017

mình ko biết, bạn k nha

Cái cậu Nguyễn Minh Tuấn kia đã không lm bài rồi lại còn yêu cầu người khác k nữa

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Bài 1:

$\sqrt{x-4}-2$
ĐKXĐ: $x\geq 4$
Ta thấy $\sqrt{x-4}\geq 0$ với mọi $x\geq 4$
$\Rightarrow \sqrt{x-4}-2\geq 0-2=-2$
Vậy gtnn của biểu thức là $-2$. Giá trị này đạt được tại $x-4=0$

$\Leftrightarrow x=4$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Bài 2: $x-\sqrt{x}$

ĐKXĐ: $x\geq 0$

$x-\sqrt{x}=(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4})-\frac{1}{4}=(\sqrt{x}-\frac{1}{2})^2-\frac{1}{4}$

$\geq 0-\frac{1}{4}=\frac{-1}{4}$
Vậy gtnn của biểu thức là $\frac{-1}{4}$. Giá trị này đạt được khi $\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}$

 

a: ĐKXĐ: x>0; x<>1

\(Q=\dfrac{x+\sqrt{x}+\sqrt{x}}{x-1}:\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)-2+x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-1}\cdot\dfrac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{2\sqrt{x}+x}\)

\(=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}\)

b: Q>2

=>Q-2>0

=>\(\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}>0\)

=>căn x-1>0

=>x>1

29 tháng 7 2023

a) ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\dfrac{2}{x}-\dfrac{2-x}{x\sqrt{x}+x}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2-x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{2\sqrt{x}+2-2+x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+2\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}\)

b) Q>2 <=> \(\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}>2\Leftrightarrow x>2\sqrt{x}-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+2>0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2+1>0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-1\le0\\\sqrt{x}-1\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le1\end{matrix}\right.\)

KL:.....

11 tháng 12 2021

\(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2-3\sqrt{x}}{x-4}\) = \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+2-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\) = \(\dfrac{x+\sqrt{x}-2+2-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\) = \(\dfrac{x-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\) = \(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\) = \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

10 tháng 7 2018

1.(√x -2)^2 ≥ 0 --> x -4√x +4 ≥ 0 --> x+16 ≥ 12 +4√x --> (x+16)/(3+√x) ≥4 
--> Pmin=4 khi x=4

4 tháng 5 2021

2. Đặt \(\sqrt{x^2-4x+5}=t\ge1\)1

=> M=2x2-8x+\(\sqrt{x^2-4x+5}\)+6=2(t2-5)+t+6

<=> M=2t2+t-4\(\ge\)2.12+1-4=-1

Mmin=-1 khi t=1 hay x=2