K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2018

\(H=\left|x-3\right|+\left|4+x\right|\)

\(H=\left|3-x\right|+\left|4+x\right|\)

Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)ta có :

\(H\ge\left|3-x+4+x\right|=\left|7\right|=7\)

Dấu "=" xảy ra khi ( có 2 trường hợp )

TH1: \(\hept{\begin{cases}3-x>0\\4+x>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>-3\end{cases}\Rightarrow}-3< x< 3\left(Chon\right)}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}3-x< 0\\4+x< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x< -4\end{cases}\Rightarrow}3< x< -4\left(Loai\right)}\)

Vậy Hmin = 7 khi và chỉ khi -3 < x < 3

3 tháng 12 2018

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=\left|3-x\right|\ge3-x\\\left|4+x\right|\ge4+x\end{cases}\forall x}\)

\(H=\left|x-3\right|+\left|4+x\right|\)

\(\Rightarrow H=\left|3-x\right|+\left|4+x\right|\)

\(\Rightarrow H\ge3-x+4+x=7\)

\(H=7\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|3-x\right|=3-x\\\left|4+x\right|=4+x\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}3-x\ge0\\4+x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\le3\\x\ge-4\end{cases}\Leftrightarrow-4\le x\le3}\)

Vậy \(H_{min}=7\Leftrightarrow-4\le x\le3\)

16 tháng 4 2019

a) Đặt \(A=x^2-2x+5\)

                \(=\left(x-1\right)^2+4\)

Ta thấy \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

  \(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+4\ge0+4\forall x\)

 hay \(A\ge4\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-1=0\)

                         \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy Min A=4 \(\Leftrightarrow x=1\)

16 tháng 4 2019

a , \(x^2-2x+5=x^2-2x+1+4=\left(x-1\right)^2+4\ge4\)

Dấu " = " xảy ra khi x - 1 = 0 hay x = 1

Vậy GTNN là 4 khi x = 1 .

b , \(9-4x-x^2=-\left(x^2+4x-9\right)=-\left(x^2+4x+4-13\right)=-\left(x+2\right)^2+13=13-\left(x+2\right)^2\le13\)

Dấu " = " xảy ra khi x + 2 = 0 hay x = -2 .

Vậy GTLN là 13 khi x = -2 .

c , mik ko bt làm

Theo bài ra ta có : 

\(x=1\)

\(\left|y\right|=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\y=-1\end{cases}}\)

TH1 : Ta thay x = 1 và y = 1 ta đc đa thức sau : 

\(a.1^2.1^2+b.1^2.1^4+c.1.1^3=a+b+c\)

TH2 : Ta thay x = 1 và y = -1 ta đc đa thức sau :

\(a.1^2\left(-1\right)^2+b.1^2.\left(-1\right)^4+c.1.\left(-1\right)^3=a+b-c\)

3 tháng 12 2018

a)xét \(\Delta\)vuông ABH và \(\Delta\)vuông DBH có:

BH là cạnh chung

HA=HD(gt)

nên \(\Delta\)ABH=\(\Delta\)BDH(c.g.c)

suy ra góc ABH=góc DBH

nên BC là tia phân giác của góc ABD

b)xét \(\Delta\)vuông ACH và \(\Delta\)vuông DCH có:

CH là cạnh chung

HA=HD(gt)

nên \(\Delta\)ACH=\(\Delta\)DCH(c.g.c)

nên CA=CD

16 tháng 7 2016

a/ M = |3x+8,4|-14,2

Ta thấy:\(\left|3x+8,4\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|3x+8,4\right|-14,2\ge0-14,2=-14,2\)

\(\Rightarrow M\ge0\)

Dấu = khi x=-2,8

Vậy Mmin=-2,8 khi x=-2,8

b/cách lm mk chưa nghĩ ra nhưng ra

Nmin=26,5 khi x=-1,5

c)P =|x-2012|+|x-2011|

áp dụng Bđt |a|+|b|>=|a+b| ta có:

\(\left|x-2012\right|+\left|x-2011\right|\ge\left|x-2012+2011-x\right|=1\)

\(\Rightarrow P\ge1\)

Dấu = khi \(x\in\left[2011;2012\right]\)

Vậy Pmin=1 khi \(x\in\left[2011;2012\right]\)

21 tháng 7 2016

Tks Thắq nhìu nké

15 tháng 4 2019

a) \(x^3-2x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy....

15 tháng 4 2019

b) \(-x^4-x^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^2+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2\right)^2+2\cdot x^2\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{11}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{-11}{4}\)( vô lý )

Đa thức vô nghiệm

15 tháng 4 2019

Mấy đa thức có kết quả bằng mấy

15 tháng 4 2019

a) Đặt f(x) =\(\left(2x^2-9\right)\left(-x^2+1\right)\)

Ta có: \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left(2x^2-9\right)\left(-x^2+1\right)=0\)

                              \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2-9=0\\-x^2+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2=9\\-x^2=-1\end{cases}}}\)

                                \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=\frac{9}{2}\\x^2=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm\sqrt{\frac{9}{2}}\\x=\pm1\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{\pm\sqrt{\frac{9}{2}};\pm1\right\}\)là nghiệm của đa thức f(x)