K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2019

Ta có thể tích của quả cầu ở 00C:  V 0 = 4 3 . π . R 3

Độ nở khối của một quả cầu nhôm 

Δ V = V − V 0 = β V 0 Δ t = 4 3 . π . R 3 .3. α Δ t ⇒ Δ V = 4 3 . π . ( 0 , 4 ) 3 .3.24.10 − 6 . ( 100 − 0 ) ∆ V = = 1 , 93.10 − 3 ( m 3 )

22 tháng 1 2017

Chiều dài lúc sau của nhôm

  l = l 0 + α . l 0 ( t 2 − t 1 ) ⇒ l = l 0 + 2 , 4.10 − 3 l 0   ( 1 )

Chiều dài lúc sau của thép 

l ' = l 0 + α ' . l 0 ( t 2 − t 1 ) ⇒ l ' = l 0 + 1 , 2.10 − 3 l 0 ( 2 )

Theo bài ra ta có

  α N > α T ⇒ l > l / ⇒ l − l / = 0 , 5.10 − 3

Thay ( 1 ) và ( 2 ) và ( 3 ) 

⇒ l 0 + 2 , 4.10 − 3 l 0 − l 0 − 1 , 2.10 − 3 l 0 = 0 , 5.10 − 3 ⇒ l 0 = 0 , 417 ( m ) = 41 , 7 ( c m )

22 tháng 3 2017

Nhiệt độ của tấm nhôm: t = Δ S 2 α S 0  = 1250 0C.

5 tháng 3 2017

Đáp án: A

Độ tăng nhiệt độ của tấm nhôm:

nhiệt độ của tấm nhôm phẳng:

t = t0 + ∆t = 12,5 o

V
violet
Giáo viên
18 tháng 4 2016

Thể tích ban đầu của vật: \(V=\dfrac{4}{3}\pi.R^2=\dfrac{4}{3}\pi.10^2=419cm^3\)

Thể tích của vật tăng thêm là: \(\Delta V = V.3\alpha.\Delta t=419.3.24.10^{-6}.100=3,02cm^3\)

20 tháng 4 2019

Nhiệt lượng tỏa ra

Q A l = m A l . C A l ( t − 1 ) = 9900 J Q t o a = Q t h u Q H 2 O = Q t o a = 9900 J → 9900 = m H 2 O . C H 2 O ( t − t 2 ) → 9900 = m H 2 O .4200 ( 25 − 20 ) → m H 2 O = 0 , 47 k g

Đáp án: A

16 tháng 4 2019

Đáp án: C

Khi đun nóng thanh đồng thau thì chiều dài của nó tăng lên. Muốn giữ cho chiều dài của thanh đồng không đổi thì phải làm cho thanh chịu biến dạng nén, độ nén phải bằng độ tăng chiều dài do sự đun nóng.

Theo định luật Húc ta có:

Khi đun nóng chiều dài tăng lên:

Thay (2) vào (1) ta có:

27 tháng 12 2017

Đáp án: B

Gọi α là hệ số nở dài của thanh kim loại ghép. Độ dài của thanh này ở nhiệt độ t = 100 oC được tính theo công thức:

l = l0 (1 + α.t)

Với l = l1+ l2 = 100,24 + 200,34 = 300,58 mm, còn l0 = l01 + l02 là độ dài của thanh kim loại ghép ở 0 oC, với l01 và l02 là độ dài tương ứng của thanh nhôm và thanh đồng ở 0 oC.

Vì l1 = l01(1 + α1t) và l2 = l02(1 + α2t), nên ta có:

Từ đó ta tìm được: