K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

\(\alpha_1< \alpha_2\Rightarrow l_1< l_2\)

\(\Rightarrow l_2-l_1=l_o\left[1+\alpha_2\left(t-t_o\right)-1-\alpha_1\left(t-t_o\right)\right]\)

\(\Rightarrow l_o=\frac{l_2-l_1}{t\left(\alpha_2-\alpha_1\right)}=1000mm\)

1/ Một thước thép ở 20°C có độ dài 1,5m. ).α= 11.10-6 (K-1) Khi nhiệt độ tăng lên đến 40°C: a) thước thép này thêm bao nhiêu? b)tính độ dài của thước thép ở 40°C 2/Một thước thép có chiều dài 1m ở 0°C. khi chiều dài của nó là 1,0008 m thì nhiệt độ của môi trường là bao nhiêu?Biết α=11.10-6 (K-1) 3/Một thanh ray dài 10 m được lắp trên đườn sắt ở nhiệt đội 200°C.Phải để hở 1 khe ở đầu thanh với bề rộng...
Đọc tiếp

1/ Một thước thép ở 20°C có độ dài 1,5m. ).α= 11.10-6 (K-1) Khi nhiệt độ tăng lên đến 40°C:
a) thước thép này thêm bao nhiêu?
b)tính độ dài của thước thép ở 40°C
2/Một thước thép có chiều dài 1m ở 0°C. khi chiều dài của nó là 1,0008 m thì nhiệt độ của môi trường là bao nhiêu?Biết α=11.10-6 (K-1)
3/Một thanh ray dài 10 m được lắp trên đườn sắt ở nhiệt đội 200°C.Phải để hở 1 khe ở đầu thanh với bề rộng bao nhiêu nếu thanh nóng đến 50 °C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra.Biết α=11.10-6 (K-1)
4/ 1 tấm khim loại hình vuông ở 0 °C có độ dài mỗi cạnh là 40cm. Khi bị nung nóng ,diện tích của tấm khim loại tăng thêm 1,44 xăng ti mét vuông..Biết α=11.10-6 (K-1)
5/ tính khối lượng riêng của Zn ở 500 °C.Biết khối lượng riêng của Zn ở 0° C=6999 kg/m^3 và α=11.10-6 (K-1

2
3 tháng 5 2019

B3: to = 20C

\(\Delta l=l_o\alpha\left(50-20\right)=0,0033m\)

=> phải để hở 1 khe lớn hơn hoặc = 0,0033m

B1: a, \(\Delta l=l_o\alpha\left(40-20\right)=0,00033m\)

b, \(l=\Delta l+l_o=1,50033m\)

3 tháng 5 2019

B5: Ta co: \(V=V_o\left[1+3\alpha\left(t-t_o\right)\right]\)

=> \(\frac{m}{D}=\frac{m}{D_o}\left[1+3\alpha\left(500-0\right)\right]\)

=> D \(\approx6885,4\)

B2: \(l-l_o=l_o\alpha\left(t-0\right)\)

=> \(l_o\alpha\left(t-0\right)=0,0008\)

=> \(t\approx72,7^oC\)

16 tháng 4 2017

Bài 1: bất kì nhiệt độ nào thì độ dài thép > độ dài đồng 5cm nên không có nhiệt độ
lo thép - lo đồng =5 <=> lo thép = 5 + lo đồng
Ta có
l thép - l đồng = 5
<=> lo thép (1 + 12.10^6) - lo đồng(1 + 16.10^-6) = 5
<=> (5 + lo đồng) (1+12.10^6) - lo đồng(1+16.10^6) = 5
=> lo đồng = 15 cm
lo thép = 5 + lo đồng = 5 + 15 = 20 cm

Bài 2:

t=1000C=1000C, chiều dài của thanh sắt \(l_1=l_0\left(1+\alpha_1\Delta t\right)\) ; chiều dài của thanh kẽm :
l2=\(l_0\left(1+\alpha_2\Delta t\right)\)
α21 nên l2−l1=1mm

⇔l00−α1)t=1⇒l0=442,5(mm)⇔l02−α1)t=1⇒l0=442,5(mm).

2 tháng 5 2019

phynit thầy ơi giúp em với ạ :<

bài 1 : một thanh ray dài 10m được lắp trên đường sắt ở 20°C . Phải để hở 2 đầu 1 bề rộng bao nhiêu để nhiệt độ nóng lên đến 60°C thì vẫn đủ chổ cho thanh ray dãn ra ? α = 12.10-6 K-1 bài 2 : một lá nhôm hình chữ nhật có kích thước 2m x 1m ở 0°C . Đốt nóng tấm nhôm tới 400°C thì điện tích tâm nhôm sẽ bao nhiêu ? α= 25.10-6 K-1 bài 3 : một ấm bằng đồng thau có dung tích 3 lít ở 30°C . dùng ấm này đung...
Đọc tiếp

bài 1 : một thanh ray dài 10m được lắp trên đường sắt ở 20°C . Phải để hở 2 đầu 1 bề rộng bao nhiêu để nhiệt độ nóng lên đến 60°C thì vẫn đủ chổ cho thanh ray dãn ra ? α = 12.10-6 K-1

bài 2 : một lá nhôm hình chữ nhật có kích thước 2m x 1m ở 0°C . Đốt nóng tấm nhôm tới 400°C thì điện tích tâm nhôm sẽ bao nhiêu ? α= 25.10-6 K-1

bài 3 : một ấm bằng đồng thau có dung tích 3 lít ở 30°C . dùng ấm này đung nước thì khi sôi dung tích của ấm là 3.012 lít . hệ số nở dài của đồng thay là bao nhiêu /

bài 4: tích khối lượng riêng của đồng thau ở 500°C,biết khối lượng riêng của đồng thau ở 0°C là 8,7.103kg/m3, α=1,8.10-5K-1

bài 5 ; một quả cầu bằng sắt có bán kính 5cm ở nhiệt độ 27°C . khi thả quả cầu vào trong nối nước đang sôi thì thể tích của nó là bao nhiêu ? cho hệ số nở dài của sắt 1,14.10-7K-1

bài 6; một khung cửa sổ bằng nhôm có kích thước 1,2mX1,5m ở nhiệt độ 25°C . diện tích của khung tăng thêm bao nhiêu nếu nhiệt độ là 40°C . cho hệ sô nở dài của nhôm là 2,45.10-7K-1

bài 7: tính nhiệt lượng nếu nhiệt độ cung cấp cho 250g nước đá đang ở -5°C tăng lên đến 10°C . biết nhiệt dung riêng của nước đá và nước là 4190J/kgk, nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 334000J/kg

0
6 tháng 4 2019

gọi \(l_{01}:\) là chiều dài ban đầu của thanh đồng

\(l_{02}:\) là chiều dài ban đầu của thanh thép

ở bất kì nhiệt độ nào thanh thép cũng dài hơn đồng 5cm

\(l_{01}+5=l_{02}\) (1)

\(l_1+5=l_2\)

\(\Leftrightarrow l_{01}+\alpha_1.\Delta t.l_{01}+5=l_{02}+\alpha_2.\Delta t.l_{02}\)

\(\Rightarrow\alpha_1.l_{01}=\alpha_2.l_{02}\) (2)

\(\frac{\alpha_1}{\alpha_2}=\)\(\frac{4}{3}\) (3)

từ (1),(2),(3)

\(\Rightarrow l_{01}=15cm;l_{02}=20cm\)

1. Trong quá trình đun nóng đẳng áp, nếu nung nóng chất khí đến 127oC thì thể tích của nó tăng lên gấp 2 lần thể tích ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của chất khí. 2. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn ( áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0oC) là 1,29kg/m3. Biết rằng cứ lên cao 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ ở đỉnh núi là 2oC. Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh...
Đọc tiếp

1. Trong quá trình đun nóng đẳng áp, nếu nung nóng chất khí đến 127oC thì thể tích của nó tăng lên gấp 2 lần thể tích ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của chất khí.

2. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn ( áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0oC) là 1,29kg/m3. Biết rằng cứ lên cao 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ ở đỉnh núi là 2oC. Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phan-xi-păng trong dãy Hoàng Liêm Sơn cao 3140m?

3. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn ( áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0oC) lá 1,29kg/m3. Biết rằng cứ xuông sâu 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ 20oC. Tính khối lượng riêng của không khí ở độ sâu 340m?

4. Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi truongf xung quanh nhiệt lượng 40J.

5. Cần truyền cho khối khí một nhiệt lượng là bao nhiêu để chất khí thực hiện công là 100J và độ tăng nội năng là 70J.

6. Một lượng khí có thể tích 2 lít, nhiệt độ 2oC ở áp suất 1,5.105 Pa. Sau đó đun nóng đẳng áp lên 25oC. Tính:

a. thể tích khí nở ra ở 25oC.

b. Công của khối khí thực hiện được.

c. Độ biến thiên nội năng của khí, biết rằng trong khi đun nóng khí nhận nhiệt lượng 1000J.

7. Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở đẩu pittông lên làm thể tích của khí tăng thêm 0,50m3. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết áp suất của khí là 8.106N/m2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công.

8. Một lượng khí có áp suất 3.105 Pa có thể tích 8 lít. Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 10 lít.

a. Tính công khí thực hiện được.

b. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết trong khi đun nóng khí nhận được nhiệt lượng 1000J.

9. Một thước thép ở 20oC có đọ dài 1000m. Khi nhiệt độ tăng đến 40oC thước thép này dài thêm bao nhiêu?

10. Một thanh đồng ở 30oC có độ dài 1000mm. Khi tăng nhiệt độ lên đến 60oC thanh đồng này dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thanh đồng là 1,7.10-5 K-1.

11. Một thanh nhôm và một thanh thép ở 0oC có cùng độn dài lo. Khi nun nóng đến 100oC thì độ dài của hai thanh chênh nhau 0,50mm. Hỏi độ dài lo của hai thanh này ở 0oC là bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của nhôm và thép lần lượt là 24.10-6 K-1 và 12.10-6 K-1.

Mọi người giúp mình với, mình sắp thi mà vẫn chưa hiểu gì hết, mong mọi người giúp đỡ!!!

4
1 tháng 5 2019

B10: \(\Delta l=l_o.\alpha\left(t-t_o\right)=0,51\left(m\right)\)

B11: Al: \(l_1=l_o\left[1+\alpha_1\left(t-t_o\right)\right]\)

thép: \(l_2=l_o\left[1+\alpha_2\left(t-t_o\right)\right]\)

\(\alpha_1>\alpha_2\Rightarrow l_1>l_2\)

\(\Rightarrow l_1-l_2=l_o\left[1+\alpha_1\left(t-t_o\right)\right]-l_o\left[1+\alpha_2\left(t-t_o\right)\right]\)

\(\Rightarrow l_o\alpha_1t-l_o\alpha_2t=0,5\)

\(\Rightarrow l_o=\frac{0,5}{t\left(\alpha_1-\alpha_2\right)}\approx416,67\left(mm\right)\)

1 tháng 5 2019

B1: Do ĐA: \(\frac{V_1}{T_1}=\frac{V_2}{T_2}\)

=> \(T_1=\frac{V_1.T_2}{V_2}=\frac{V_1.400}{2V_1}=200K\)

B2: PTTTKLT: \(\frac{p_1.V_1}{T_1}=\frac{p_o.V_o}{T_o}\)

=> \(\frac{\left(p_o-\frac{3140}{10}\right).\frac{m}{D_1}}{275}=\frac{p_o.\frac{m}{D_o}}{273}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(760-314\right)\frac{1}{D_1}}{275}=\frac{760.\frac{1}{1,29}}{273}\)

=> D1= ( tự tính nha bn)

B4: A>0 => A = 100J; Q<0 => Q=-40J

△U = A+Q = 60J

B5: A<0 => A= -100J; Q>0

=> Q= △U - A= 170J