Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có thể tích của quả cầu ở 00C: V 0 = 4 3 . π . R 3
Độ nở khối của một quả cầu nhôm
Δ V = V − V 0 = β V 0 Δ t = 4 3 . π . R 3 .3. α Δ t ⇒ Δ V = 4 3 . π . ( 0 , 4 ) 3 .3.24.10 − 6 . ( 100 − 0 ) ∆ V = = 1 , 93.10 − 3 ( m 3 )
Ở nhiệt độ t0 (ºC) cạnh hình lập phương là l0
→ thể tích khối lập phương là:
Ở nhiệt độ t (ºC) cạnh hình lập phương là l
→ thể tích khối lập phương là: V = l3
Mặt khác ta có: l = l0.(1 + αΔt) ⇒ V = l03.(1 + αΔt)3
Do α rất nhỏ nên α2 và α3 cũng rất nhỏ, ta có thể bỏ qua.
→ ΔV = V – V0 = V0.β.Δt
Khi vật trượt trên mặt cầu vật chịu tác dụng của trọng lực P và phản lực Q của mặt cầu có tổng hợp tạo ra gia tốc với hai thành phần tiếp tuyến và hướng tâm. Quá trình chuyển động tuân theo sự bảo toàn cơ năng:
+ Gọi V0 là thể tích của khối lập phương ở 0oC:
V0 = l03
+ V là thể tích của khối lập phương ở t0C:
V = l3 = [l0(1+ α∆t)]3 = l03 (1+α∆t)3
Mà (1+ α∆t)3 = 1 + 3α∆t + 3α2∆t2 + α3∆t3
Vì α khá nhỏ nên α2, α3 có thể bỏ qua.
=> V = l3 = l03 (1+ 3α∆t) = Vo (1+ β∆t) với β = 3α.
Ta có:
+ Ở 350C chiều dài của thước là: l 2 = l 0 1 + α t 2
Nếu ở 50C thì chiều dài thước là: l 1 = l 0 1 + α t 1
+ Sai số do ảnh hưởng của nhiệt độ là do thước dãn nở một đoạn: ∆ l = l 2 - l 1 = α l 0 ∆ t → ∆ l = l 2 1 + α t 2 α ∆ t = 88 , 45 1 + 2 , 3 . 10 - 5 . 35 + 273 . 2 , 3 . 10 - 5 . 35 - 5 = 0 , 0606 c m
Chiều dài đúng của vật là: l ' = l 2 - ∆ l = 88 , 45 - 0 , 0606 = 88 , 3894 c m
Phần trăm sai số của phép đo: δ = ∆ l l ' . 100 % = 0 , 0606 88 , 3894 . 100 % ≈ 0 , 07 %
Đáp án: B
Đáp án: A
Độ tăng nhiệt độ của tấm nhôm:
→ nhiệt độ của tấm nhôm phẳng:
t = t0 + ∆t = 12,5 o
Thể tích ban đầu của vật: \(V=\dfrac{4}{3}\pi.R^2=\dfrac{4}{3}\pi.10^2=419cm^3\)
Thể tích của vật tăng thêm là: \(\Delta V = V.3\alpha.\Delta t=419.3.24.10^{-6}.100=3,02cm^3\)