Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2^100 = (2^4)^25 = 16^25 = (.....6)
vậy chữ số tận cùng của số 2^100 là 6
2^100 = (2^4)^25 = 16^25 = (.....6)
vậy chữ số tận cùng của số 2^100 là 6
a,Ta xét chữ số tận cùng của 7^1999=(7^4)^499.7^3
7^1999=2401^499.343
=> Chữ số tận cùng của 7^1999=1.3(Vì chữ số tận cùng của 2401^499 là 1 và chữ số tận cùng của 343 là 3)
=>Chữ số tận cùng của 7^1999 là 3
Vậy chữ số tận cùng của 57^1999 là 3.
b,Ta xét chữ số tận cùng của 3^1999=(3^4)^499.27
3^1999=81^499.27
=>Chữ số tận cùng của 3^1999=1.7(Vì chữ số tận cùng của 81^499 là 1 và chữ số tận cùng của 27 là 7)
=> Chữ số tận cùng của 3^1999 là 7
Vậy chữ số tận cùng của 93^1999 là 7.
Bài 1 :
\(\left(7^{2023}-5.7^{2022}\right):7^{2020}\)
\(=7^{2023}:7^{2020}-5.7^{2022}:7^{2020}\)
\(=7^{2023-2020}-5.7^{2022-2020}\)
\(=7^3-5.7\)
\(=7\left(7^2-5\right)\)
\(=7\left(49-5\right)\)
\(=7.44=308\)
Bài 2 : \(n+6⋮n+2\left(n\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow n+6-\left(n+2\right)⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+6-n-2⋮n+2\)
\(\Rightarrow4⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\in U\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\left(n\inℕ\right)\)
Bài 3:
3a, \(19^{8^{1945}}\) Vì 8 ⋮ 2 ⇒ 81945 ⋮ 2 ⇒ 81945 = 2k (k \(\in\) N*)
Ta có: \(19^{8^{1945}}\) = \(19^{2k}\) = \((\)192)k = \(\overline{...1}\)k = 1
3b, 372023 = (374)505. 373 = \(\overline{...1}\)505.\(\overline{..3}\) = \(\overline{...3}\)
3c, 53997 = (534)249.53 = \(\overline{...1}\)249. 53 = \(\overline{...3}\)
3d, 84567 = (842)283.84 = \(\overline{...6}\)283 . 84 = \(\overline{...4}\)
a)\(2^{1000}=\left(...1\right)\) => chữ số tận cùng của \(2^{1000}\) là 1
b)\(3^{2018}=\left(3^2\right)^{1009}=9^{1009}\)
\(9^{1009}\) có tận cùng là 9 vì số 9 khi nâng lên lũy thừa lẻ có tận cùng là chính nó
c) Tương tự
bn phan tich ra nhe
vì bậc lũy thừa của số là số lẻ
`=>` Chữ số tận cùng của lũy thừa `9^145` là 9.
*đây là chút cách làm nè:
Khái niệm: với các số tự nhiên có tận cùng là 9 (hoặc 4) nâng lên lũy thừa số lẻ đều có chữ số tận cùng là chính nó, nâng lên lũy thừa số chẵn sẽ có số tận cùng là 1 (với số 4 sẽ là 6).
a. Ta thấy: 2.2.2.2.2 = 2^5 = 32.
2^1 tận cùng là 2.
2^5 tân cùng là 2.
2^9 tận cùng là 2.
....
2^997 tận cùng là 2 (Sử dụng vòng lặp 1 + 4.n để tìm ra. Ở đây n = 249).
2^998 tận cùng là 2.2 = 4.
2^999 tận cùng là 4.2 = 8.
2^1000 tận cùng là 8.2 = 16 => Chữ số tận cùng là 6.
b. Cách làm tương tự câu a.. Đáp án là 4.
c. 19^8 có chữ số tận cùng là 1 (Cách làm tương tự câu a.). Mà số có chữ số tận cùng là 1 nhân với chính số đó thì chữ số tận cùng vẫn là 1 => Chữ số tận cùng câu c. là 1.
d. Tương tự các câu trên.