K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2021

Ta có \(\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=-\frac{1}{n+3}\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n + 31-1
n-2-4

Do \(n\in N\)suy ra ko có giá trị x thỏa mãn 

26 tháng 3 2017

a) Để A = \(\frac{n+1}{n-3}\) là phân số thì \(n-3\ne0\)hay\(n\ne3\)

b) Để A là số nguyên thì:

 \(n+1⋮n-3\)

mà \(n-3⋮n-3\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-\left(n-3\right)⋮n-3\) hay\(4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(4\right)}\)

\(\Rightarrow n\in\){4;2;5;1;7;-1}

9 tháng 4 2017

Ta có:

\(A=\dfrac{3n+2}{n-1}=\dfrac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=\dfrac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\dfrac{5}{n-1}\)

Để \(A\in Z\) thì \(5⋮n-1\) hay \(n-1\in U\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng giá trị:

\(n-1\) \(1\) \(-1\) \(5\) \(-5\)
\(n\) \(2\) \(0\) \(6\) \(-4\)

9 tháng 4 2017

A=\(\dfrac{3.n+2}{n-1}=\dfrac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=\dfrac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\dfrac{5}{n-1}=3+\dfrac{5}{n-1}\)

Để A nguyên thì 5\(⋮\)n-1 hay n-1\(\in\)Ư(5)

Ta có bảng sau:

n-1 1 5 -1 -5
n 2 6 0 -4

Vậy n\(\in\){2;6;0;-4}

17 tháng 4 2016

n=0;-2

17 tháng 4 2016

dễ :D

6n-3/3n+1=6n+2-5/3n+1=2(3n+1)-5/3n+1=2(3n+1)/3n+1+5/3n+1=2+5/3n+1=>3n+1 thuộc Ư(5) mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

=> n=0;-2/3( loại) ;4/3( loại); -2

21 tháng 3 2017

Để 3n+2/n-1 có giá trị là số nguyên

=>3n+2 chia hết cho n-1

=>(3n+2)-(n-1) chia hết cho n-1

=>(3n+2)-3(n-1) chia hết cho n-1

=>(3n+2)-(3n-1) chia hết cho n-1

=> 3n+2 - 3n -1 chia hết cho n-1

=>1 chia hết cho n-1

=> n=0;2

hok tốt nha

21 tháng 3 2017

=>3n+2chia hết cho n-1

n-1chia hết cho n-1

3n-1chia hết cho n-1

3n+2-3n-1 chia hết cho n-1

(3n-3n)+(2-1) chia hết cho n-1

0+1 chia hết cho n-1

1 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(1)

mà Ư(1)={-1;+1}

Lập bảng

n-1-1+1
n02
đánh giáthuộc Zthuộc Z

=>n={0;2} để n-1 thỏa mãn điều kiện

23 tháng 2 2017

\(\frac{2n+3}{7}=\frac{2n-4+7}{7}=\frac{2\left(n-2\right)+7}{7}=1+\frac{2\left(n-2\right)}{7}\)

Để \(1+\frac{2\left(n-2\right)}{7}\) là số nguyên <=> \(\frac{2\left(n-2\right)}{7}\) là số nguyên

Mà ( 2;7 ) = 1 => n - 2 chia hết co 7 hay n - 2 = 7k ( k thuộc N* )

=> n = 7k + 2

Vậy với n = 7k + 2 thì \(\frac{2n+3}{7}\) có gt nguyên

23 tháng 2 2017

nếu p/s =1 thì ta có

(1-3/7):2

=(7/7-3/7):2

=4/7:2

=2/7

100%

Bài 1: 

a: Để A là phân số thì n+1<>0

hay n<>-1

b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)