Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn ơi, mik nhìn cái đề mà ko muốn đọc. Đọc xong rồi lại chả hiểu đề nó muốn nói gì. Bạn nên trình bày sao cho hợp lí và dễ hiểu, chứ nhìn như 1 mớ hỗn độn như thế này thì ai mà hiểu? Chưa kể hình thì ko có thì làm sao mà trả lời?
Lời giải:
Đặt $xy=k$
$\Rightarrow x_1y_1=k=x_2y_2$. Ta có:
$-3y_1=k; 5x_2=k$
$\Rightarrow -3y_1=5x_2$. Thay vào $5x_2-3y_1=-60$ thì:
$-3y_1-3y_1=-60$
$-6y_1=-60$
$y_1=10$
$x_2=\frac{-3y_1}{5}=\frac{-3.10}{5}=-6$
Vậy $y_1=10; x_2=-6$
$k=x_1y_1=-3.10=-30$
Vậy $xy=-30$
2.Giải:
Theo bài ra ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\) và a + b + c + d = -42
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)
+) \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)
+) \(\frac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\)
+) \(\frac{c}{4}=-3\Rightarrow c=-12\)
+) \(\frac{d}{5}=-3\Rightarrow d=-15\)
Vậy a = -6
b = -9
c = -12
d = -15
Bài 3:
Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\); \(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)
Áp dụng tc dãy tỉ:
\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}=\frac{a+b+c}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)
Với \(\frac{a}{10}=\frac{-49}{37}\Rightarrow a=10\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-490}{37}\)
Với \(\frac{b}{15}=\frac{-49}{37}\Rightarrow b=15\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-735}{37}\)
Với \(\frac{c}{12}=\frac{-49}{37}\Rightarrow c=12\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-588}{37}\)
a) Vì \(2a=5b\) nên \(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{3a+4b}{3.5+2.4}=\dfrac{46}{23}=2\)
\( \Rightarrow a=2.5=10;\\b=2.2=4\)
Vậy \(a = 10 ; b = 4\)
b) Vì a : b : c = 2 : 4 : 5
\( \Rightarrow \dfrac{a}{2} = \dfrac{b}{4} = \dfrac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\( \Rightarrow \dfrac{a}{2} = \dfrac{b}{4} = \dfrac{c}{5}= \dfrac{{a + b - c}}{{2 + 4 - 5}}= \dfrac{3}{1}=3\)
\( \Rightarrow a = 3.2=6;\\b = 3.4=12;\\c =3.5=15.\)
Vậy \(a=6;b=12;c=15\).
a) \(A\left(x\right)=x^2-10x+25\)
\(\Rightarrow A\left(x\right)=\left(x-5\right)^2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(0\right)=\left(0-5\right)^2=25\\A\left(-1\right)=\left(-1-5\right)^2=36\end{matrix}\right.\)
b) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=6x^2-5x+25\)
\(\Rightarrow B\left(x\right)=6x^2-5x+25-A\left(x\right)\)
\(\Rightarrow B\left(x\right)=6x^2-5x+25-\left(x^2-10x+25\right)\)
\(\Rightarrow B\left(x\right)=6x^2-5x+25-x^2+10x-25\)
\(\Rightarrow B\left(x\right)=5x^2+5x\)
\(\Rightarrow B\left(x\right)=5x\left(x+1\right)\)
c) \(A\left(x\right)=\left(x-5\right)C\left(x\right)\)
\(\Rightarrow C\left(x\right)=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{x-5}=x-5\left(x\ne5\right)\)
d) Nghiệm của B(x)
\(\Leftrightarrow B=0\)
\(\Leftrightarrow5x\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\) là nghiệm của B(x)