K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2022

6/12 , 1/2 , 9/18 , 12/24

4 phân số bằng phân số \(\frac{3}{6}\)là : \(\frac{1}{2};\frac{6}{12};\frac{15}{30};\frac{12}{24}.\)

30 tháng 3 2016

tổng của 3 phân số là

[7/12+3/4+5/6]:2=13/12

phân số thứ nhất là

13/12-3/4=1/3

phân số thứ hai là

13/12-5/6=1/4

phân số thứ 3 là

13/12-7/12=1/2

có gì ko hiểu thì bạn nhắn tin cho mình nha

30 tháng 3 2016

Tổng của ba phân số là :

( 7/12 + 3/4 + 5/6 ) : 2 = 13/12

Phân số thứ nhất là :

13/12 - 3/4 = 1/3

Phân số thứ hai là :

13/12 - 5/6 = 1/4

Phân số thứ ba là :

13/12 - 7/12 = 1/2

ĐS :...

7 tháng 2 2015

đầu bài t lấy trong sách mà, ko sai đc đâu c ak

7 tháng 2 2015

câu 1: 3/5 = 6/10 < 7/10< 4/5=8/10

câu 2: 5/7 = 10/14 <10/13 < 5/6=10/12

câu 3:

21/28 = 3/4 = 18/24

50/100= 1/2 = 12/24

3=3/1= 72/24

9 tháng 9 2017

câu 1 : x/15 = 2/5 vậy 2/5 = 6/15 nên x = 6 

            6/x   = 15/20  ; 15/20 = 3/4 vậy 3/4 = 6/8 x = 8 

câu 2 : chỉ cộng tử số nên mẫu số giữ nguyên ta được 2/3 = 10/15 vậy tử số cần thêm 10 - 8 = 2 đơn vị

câu 3 : chỉ trừ tử nên mẫu giữ nguyên ; 5/15 = 1/3 vậy 1/3 = 4/12 vậy tử số cần trừ đi 7 - 4 = 3 đơn vị

câu 4 : số đó chỉ trừ tử số nên mẫu số giữ nguyên 

6/14 = 3/7 vậy 3/7 = 21/49 vậy số đó vậy số đó giờ là số bị trừ đồng thời cũng là x , vậy số đó là : 35 + 21 = 56

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
20 tháng 3 2023

\(\dfrac{1}{4}< \dfrac{6}{x}< \dfrac{1}{3}\) x là số tự nhiên

Nhân cả tử và mẫu của \(\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3}\) với 6 ta có:

\(\dfrac{6}{24}< \dfrac{6}{x}< \dfrac{6}{18}\)

Vậy 24>x>18. Ta tìm được 5 số tự nhiên x = 19; 20; 21; 22 và 23

Vậy 5 phân số cần tìm: \(\dfrac{6}{19};\dfrac{6}{20};\dfrac{6}{21};\dfrac{6}{22};\dfrac{6}{23}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 11 2023

$\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 3}}{{3 \times 3}} = \frac{6}{9}$

$\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 3}}{{4 \times 3}} = \frac{9}{{12}}$

Vậy $\frac{2}{3} = \frac{6}{9}$  ;   $\frac{3}{4} = \frac{9}{{12}}$

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}\)

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{12}\)

3:

3/5:x=3

=>x=3/5:3=1/5

4:

a:

=1/5+4/5+4/11+7/11=1+1=2

b: =5/6+5/9-1/4

=30/36+20/36-9/36

=41/36

5: Tổng hai số là 100

Số bé là 100*2/5=40

Số lớn là 100-40=60

25 tháng 1 2019

\(\text{Đến đây ta tìm dạng tổng quát luôn:}\)

\(\frac{6}{4}=\frac{3}{2}=\frac{3k}{2k}\left(\text{k thuộc N sao}\right)\)

25 tháng 1 2019

\(\frac{6}{4}=\frac{3}{2}=\frac{3a}{2a}\)( a là số tự nhiên lớn hơn 0 )

\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{15}{21};\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4};\dfrac{8}{9}=\dfrac{16}{18};\dfrac{12}{16}=\dfrac{18}{24}\)

25 tháng 2 2022

\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{15}{21};\dfrac{6}{8}=\dfrac{18}{24};\dfrac{8}{9}=\dfrac{16}{18};\dfrac{3}{4}=\dfrac{12}{16}\)