K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2023

Bài 2:

\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a-b}{c-a}=\dfrac{a+b+a-b}{c+a+c-a}=\dfrac{a}{c}\) (T/c dãy tỷ số = nhau)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a}{c}\Rightarrow c\left(a+b\right)=a\left(c+a\right)\)

\(\Rightarrow ac+bc=ac+a^2\Rightarrow a^2=bc\)

3 tháng 11 2020

E, F, G, H, I tí nữa Thầy rảnh Thầy giải giúp nhé!

25 tháng 6 2020

1. Đơn thức nào sau đây đồng dạng vs đơn thức -3xy2:

A. -3x2y B. (-3xy)y C. -3(xy)2 D. -3xy

2. Đơn thức \(-\frac{1}{3}y^2z^49x^3y\) có bậc là:

A. 6 B. 8 C. 10 D. 12

3. Bậc của đa thức Q = x3 - 7x4y + xy3 - 11 là:

A. 7 B. 6 C. 5 D. 4

4. Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức:

A. f(x) = 2 + x B. f(x) = x2 - 2 C. f(x) = x - 2 D. f(x) = x(x - 2)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a)

\(\dfrac{1}{2}{x^2}.\dfrac{6}{5}{x^3} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{6}{5}.{x^2}.{x^3} = \dfrac{3}{5}{x^5}\);                                                   

b)

\(\begin{array}{l}{y^2}(\dfrac{5}{7}{y^3} - 2{y^2} + 0,25) = {y^2}.\dfrac{5}{7}{y^3} - {y^2}.2{y^2} + {y^2}.0,25)\\ = \dfrac{5}{7}{y^5} - 2{y^4} + 0,25{y^2}\end{array}\);

c)

\(\begin{array}{l}(2{x^2} + x + 4)({x^2} - x - 1) \\= 2{x^2}({x^2} - x - 1) + x({x^2} - x - 1) + 4({x^2} - x - 1)\\ = 2{x^4} - 2{x^3} - 2{x^2} + {x^3} - {x^2} - x + 4{x^2} - 4x - 4 \\= 2{x^4} - {x^3} + {x^2} - 5x - 4\end{array}\);                                                               

d)

\(\begin{array}{l}(3x - 4)(2x + 1) - (x - 2)(6x + 3) \\= 3x(2x + 1) - 4(2x + 1) - x(6x + 3) + 2(6x + 3)\\ = 6{x^2} + 3x - 8x - 4 - 6{x^2} - 3x + 12x + 6\\ = 4x + 2\end{array}\).

28 tháng 1 2018

hỏi từng câu thôi bạn

28 tháng 1 2018

Bạn có thể tự giải mấy bài cơ bản được không? Động não 1 chút nhé? bài nào không biết thật sự thì viết dưới bl t giải cho.Chứ dài z t không cân nổi:v

31 tháng 8 2017

Giải:

a) Theo đề ra, ta có:

\(\dfrac{x+2}{3}=\dfrac{y-7}{5}\)\(x+y=21\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x+2}{3}=\dfrac{y-7}{5}=\dfrac{x+2+y-7}{3+5}=\dfrac{16}{8}=2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x+2}{3}=2\\\dfrac{y-7}{5}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2=6\\y-7=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=17\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b) Tương tự ý a)

c) Theo đề ra, ta có:

\(\dfrac{2x}{3}=\dfrac{3y}{4}=\dfrac{5z}{6}\)\(x-y+z=41\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{30x}{45}=\dfrac{30y}{40}=\dfrac{30z}{36}\Leftrightarrow\dfrac{x}{45}=\dfrac{y}{40}=\dfrac{z}{36}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau rồi tính

d) \(x:y:z=\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{5}:\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{\dfrac{20}{60}}=\dfrac{y}{\dfrac{36}{60}}=\dfrac{z}{\dfrac{45}{60}}\Leftrightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{36}=\dfrac{z}{45}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau rồi tính.

Chúc bạn học tốt!!!

31 tháng 8 2017

Camon bạn ạ yeu

GIÚP MÌNH VS!! MÌNH CẦN GẤP!!!! Câu 1: Biểu thức nào sau đây là đơn thức, chọn câu trả lời đúng: 1. A. (5-x)x2 B. -3xy C. 4x+3y2 D. 5y2-z 2. A. \(\frac{-5}{9}\)x2y B. \(\frac{x}{y}\) C. x+\(\frac{1}{y}\) D. (x+y)z2 3. A. 5-x B. \(\frac{1}{x}-\frac{5}{y}\) C. \(\frac{2}{xy}\) D. -5 4. A. \(\frac{2}{5}\)+x2y B. 9x2(y+z) C. 92yz D. 1-\(\frac{5}{9}\)x3 Câu 2: Biểu thức nào không phải là đơn thức, chọn câu trả lời đúng: 1. A.\(\frac{7}{2}\) B. 2xy3 C....
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH VS!! MÌNH CẦN GẤP!!!!

Câu 1: Biểu thức nào sau đây là đơn thức, chọn câu trả lời đúng:

1. A. (5-x)x2 B. -3xy C. 4x+3y2 D. 5y2-z

2. A. \(\frac{-5}{9}\)x2y B. \(\frac{x}{y}\) C. x+\(\frac{1}{y}\) D. (x+y)z2

3. A. 5-x B. \(\frac{1}{x}-\frac{5}{y}\) C. \(\frac{2}{xy}\) D. -5

4. A. \(\frac{2}{5}\)+x2y B. 9x2(y+z) C. 92yz D. 1-\(\frac{5}{9}\)x3

Câu 2: Biểu thức nào không phải là đơn thức, chọn câu trả lời đúng:

1. A.\(\frac{7}{2}\) B. 2xy3 C. 7+2x2y D. -3

2. A. 2+5xy2 B. \(\frac{3}{4}\)x2y5 C. 3x2y D. (x+2y)z

3. A. 5-x B. xy C. 3x2y D. -35.5

4. A. 13.3 B. (5-9x2)y C.5x2y D. 88

Câu 3: Cho biết phần hệ số, phần biến của đơn thức 2,5x2y, chọn câu trả lời đúng:

A. Phần hệ số: 2,5; phần biến: x2y B. Phần hệ số: 2,5; phần biến: x2

C. Phần hệ số: 2; phần biến:x2y D. Phần hệ số: 2,5; phần biến: y

Câu 4: Tính giá trị của biểu thức 2,5x2y tại x=1 và y=-1

A. -1,5 B. -2,5 C. 1,5 D. 2,5

Câu 5: Tính tích của hai đơn thức \(\frac{1}{4}\)x3y và -2x3y5, rồi tìm bậc cùa đơn thức thu được, chọn câu trả lời đúng:

A. \(\frac{-1}{2}\)x6y6, bậc bằng 12 B. \(\frac{-1}{2}\)x6y6, bậc bằng 6

C. -2x6y6, bậc bằng 12 C. -2x6y6, bậc bằng 6

Câu 6: Thu gọn đơn thức 6x.(-8x2y).(9x3y2z) rồi chỉ ra phần hệ số và bậc của chúng, chọn câu trả lời đúng:

A. Hệ số: 243, bậc bằng 10 B. Hệ số: -243, bậc bằng 10

C. Hệ số: 243, bậc bằng 12 D. Hệ số: -243, bậc bằng 12

2
28 tháng 4 2020

Câu 1:

1)B.\(-3xy\)

2)A.\(\frac{-5}{9}x^2y\) và B.\(\frac{x}{y}\)

3)C.\(\frac{2}{xy}\) và D.\(-5\)

4)C.\(9^2yz\)

Câu 2:

1)C.\(7+2x^2y\)

2)A.\(2+5xy^2\) và D.\(\left(x+2y\right)z\)

3)A.\(5-x\) và D.\(-35.5\)

4)A.\(13.3\) và B.\(\left(5-9x^2\right)y\)

Câu 3:A.Phần hệ số:2,5;phần biến:\(x^2y\)

Câu 4:B.\(-2,5\)

Câu 5:A.\(-\frac{1}{2}x^6y^6\) ,bậc bằng 12

Câu 6:B.Hệ số:-243,bậc bằng 10

Nhớ tick cho mình nha!

27 tháng 4 2020

nhìn có vẻ không rõ nên các bạn ráng giúp mình nha!!!!

24 tháng 8 2017

a)\(\left|2x-3y\right|+\left|2y-4z\right|=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|2x-3y\right|\ge0\forall x;y\\\left|2y-4z\right|\ge0\forall y;z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left|2x-3y\right|+\left|2y-4z\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|2x-3y\right|=0\\\left|2y-4z\right|=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=3y\\2y=4z\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\\\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}\\\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x+y+z}{6+4+2}=\dfrac{7}{12}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{12}.6=\dfrac{7}{2}\\y=\dfrac{7}{12}.4=\dfrac{7}{3}\\z=\dfrac{7}{12}.2=\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\)

b)\(\left|x-2\right|+\left|x-3\right|+\left|x-4\right|=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-2\right|\ge0\\\left|x-3\right|\ge0\\\left|x-4\right|\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left|x-2\right|+\left|x-3\right|+\left|x-4\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-2\right|=0\\\left|x-3\right|=0\\\left|x-4\right|=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

\(2\ne3\ne4\) nên \(x\in\varnothing\)

c)

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+...+\left|x+8\right|+\left|x+9\right|\)

Với mọi \(x\ge0\) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\\\left|x+8\right|=x+8\\\left|x+9\right|=x+9\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x+1+x+2+...+x+8+x+9=x-1\)

\(\Leftrightarrow9x+90=x-1\)

\(\Leftrightarrow9x=x-89\)

\(\Leftrightarrow-8x=89\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{89}{-8}\left(KTM\right)\)

Với mọi \(x< 0\) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-x-1\\x+2=-x-2\\x+8=-x-8\\x+9=-x-9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left(-x-1\right)+\left(-x-2\right)+...+\left(-x-8\right)+\left(-x-9\right)=x-1\)

\(\Leftrightarrow-9x-90=x-1\)

\(\Leftrightarrow-9x=x+89\)

\(\Leftrightarrow-10x=89\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{89}{-10}\left(TM\right)\)

d)\(\left|2x-3y\right|+\left|5y-2z\right|+\left|2z-6\right|=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|2x-3y\right|\ge0\\ \left|5y-2z\right|\ge0\\ \left|2z-6\right|\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left|2x-3y\right|+\left|5y-2z\right|+\left|2z-6\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|2x-3y\right|=0\\\left|5y-2z\right|=0\\\left|2z-6\right|=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=3\\y=\dfrac{6}{5}\\x=\dfrac{9}{5}\end{matrix}\right.\)