K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2023

- Thông tin học sinh

- Thông tin giáo viên

- Thông tin phòng ban

- Thông tin sách hiện tại

- Điểm học sinh

- ....

=> Hàng ngày phục vụ cho giáo viên và học sinh.

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

a. Dự kiến của em về cấu trúc bảng NGƯỜI ĐỌC, biết rằng bảng này dùng để lưu trữ dữ liệu về những người có thẻ thư viện.

- Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số căn cước, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

b. Trong các trường của bảng NGƯỜI ĐỌC, nên chọn trường Mã bạn đọc làm khoá chính, Giải thích vì: nó tập hợp một số trường có tính chất nhất định: mỗi bộ giá trị của các trường đó xác định duy nhất một bản ghi trong bảng và không thể bỏ bớt bất cứ trường nào mà tập hợp gồm các trường còn lại vẫn còn tính chất đó.

c. Ví dụ cụ thể về nhập dữ liệu cho bảng người đọc nhưng vi phạm ràng buộc khoá:

Nhập hai bản ghi giống nhau: trường mã bạn đọc (khoá chính) giống nhau sẽ vi phạm lỗi ràng buộc khoá.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 8 2023

- Tên người mượn

- Thời gian mượn

- Tên sách

- Số lượng

- Ngày trả

22 tháng 8 2023

Việc lưu trữ dữ liệu phục vụ các bài toán quản lí không phải chỉ là việc chuyển các ghi chép trên giấy thành văn bản trên máy tính.

21 tháng 8 2023

THAM KHẢO!

a. Mô tả hoạt động của thư viện

- Cho mượn sách, trả sách.

- Căn cứ vào dữ liệu Mượn sách để biết ai đã mượn sách.

- Căn cứ vào dữ liệu Trả sách để biết ai đã trả sách.

- Căn cứ vào Thông tin sách để biết 1 quyển sách cụ thể đã được cho mượn và chưa được trả lại.

b. Liệt kê những dữ liệu cần có trong CSDL

- Người đọc cần quản lí thông tin trên thẻ thư viện: gồm có Số thẻ thư viện, họ tên, địa chỉ

- Sách cho mượn: cần quản lý thông tin về quyển sách, bao gồm: Mã sách, Tên sách, Tác giả,…

c. Nêu ví dụ: Nêu ít nhất 2 ví dụ cho các công việc sau đây:

- Cập nhập dữ liệu (cho CSDL):

Ví dụ 1: Khi có thêm một học sinh làm thẻ thư viện, cần bổ xung một số thông tin này của học sinh này vào CSDL.

Ví dụ 2: Khi có thêm sách mới, cần cập nhập thông tin của sách như: tên sách, tác giả, năm xuất bản, sơ lược nội dung…

- Tìm kiếm dữ liệu:

Ví dụ 1: Tim kiếm trong thư viện có sách “tôi tài giỏi bạn cũng thế” không?

Ví dụ 2: Tìm kiếm xem người đọc có mã thẻ thư viện đang mượn sách gì?

- Thống kê và báo cáo

Ví dụ 1: Xác định trong thư viện có bao nhiêu quyên sách về Tin học (giả sử sách về Tin học sẽ có hai chữ cái đầu trong mã sách là TH).

Ví dụ 2: Xác định số lượt mượn sách trong tháng…?

21 tháng 8 2023

tham khảo!

Theo em, nếu dùng một phần mềm bảng tính để tạo lập, lưu trữ bảng dữ liệu đó thì phần mềm bảng tính có tự động kiểm soát các cập nhật dữ liệu để đảm bảo được các điều kiện đã đặt ra vì phần mềm đó đã quản lí được chặt chẽ.

22 tháng 8 2023

Những tính năng cơ bản:

- Tải tệp lên ổ đĩa trực tuyến

- Tạo mới và quản lí thư mục, tệp trên ổ đĩa trực tuyến

- Chia sẻ thư mục và tệp.

Dịch vụ lưu trữ và chia sẻ tệp tin trên internet được gọi là "Lưu trữ đám mây" (hay còn được viết tắt là "Đám mây") vì nó cho phép người dùng lưu trữ dữ liệu của mình trên các máy chủ được đặt ở các trung tâm dữ liệu trên khắp thế giới. Người dùng có thể truy cập vào dữ liệu của mình từ bất kỳ đâu có kết nối internet, giống như nhìn thấy một đám mây trên bầu trời, không cần phải biết đám mây đó được hình thành từ đâu và nó được lưu trữ ở đâu.

21 tháng 8 2023

Những tường hợp sau đây nên sử dụng lưu trữ trực tuyến: a, b, d

a) Chia sẻ tệp dữ liệu cho nhiều người ở nhiều nơi và sao lưu dữ liệu tự động

b) Giải phóng bộ nhớ cho máy tính

d) Truy cập tệp dữ liệu từ nhiều thiết bị

21 tháng 8 2023

Trong các câu sau đây, câu nào đúng?

a. CSDL là tập hợp dữ liệu được lưu trữ trên thiết bị nhớ phục vụ cho hoạt động của một cơ quan, đơn vị nào đó.

b. Hệ CSDL của một đơn vị là phần mềm quản trị CSDL của đơn vị đó.

c. Các giá trị dữ liệu được lưu trữ trong CSDL phải thoả mạn được một số ràng buộc để góp phần đảm bảo được tính đúng đắn của thông tin.

d. Hệ quản trị CSDL là chương trình kiểm soát được các cập nhập dữ liệu.

18 tháng 7 2023

THAM KHẢO!

1. Thư viện chương trình là tập hợp các hàm được đặt trong các mô đun độc lập để dùng chung cho nhiều chương trình khác nhau. Các thư viện này có thể được dùng nhiều lần và có thể cập nhật, nâng cấp bất cứ lúc nào.

2. Các hàm trong thư viện chương trình có ý nghĩa là cung cấp các đoạn mã đã được đóng gói lại để thực hiện một chức năng hoặc tính năng cụ thể. Các hàm trong thư viện chương trình thường được thiết kế và cài đặt để hoạt động trong một môi trường cụ thể.