Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Xác định cách thức sắp xếp chèn: Sắp xếp chèn là một thuật toán đơn giản, trong đó từng phần tử của dãy đang xét được chèn vào vị trí đúng của dãy con đã được sắp xếp trước đó. Bước này định nghĩa cách thức sắp xếp chèn, bao gồm quá trình so sánh và di chuyển các phần tử để đưa phần tử mới vào vị trí đúng.
1. Bước này đã định nghĩa cách thức sắp xếp chèn, bao gồm cách thức so sánh và di chuyển các phần tử để đưa phần tử mới vào vị trí đúng của dãy con đã được sắp xếp trước đó.
2. Kết quả của bước này khác với kết quả của bước trước đó về cách thức sắp xếp chèn được định nghĩa và thực hiện. Bước này tập trung vào việc định nghĩa và triển khai thuật toán sắp xếp chèn cụ thể, trong khi bước trước đó có thể là các bước chuẩn bị dữ liệu, định nghĩa bài toán, hoặc thiết kế các thuật toán phụ trợ khác.
Ví dụ tính chu vi và diện tích hình vuông:
def tinh_chu_vi_hinh_vuong(canh):
chu_vi = 4 * canh
return chu_vi
def tinh_dien_tich_hinh_vuong(canh):
dien_tich = canh ** 2
return dien_tich
from hinhvuong import tinh_chu_vi_hinh_vuong, tinh_dien_tich_hinh_vuong
canh =int(input())
chu_vi = tinh_chu_vi_hinh_vuong(canh)
dien_tich = tinh_dien_tich_hinh_vuong(canh)
print("Chu vi của hình vuông là:", chu_vi)
print("Diện tích của hình vuông là:", dien_tich)
THAM KHẢO!
1.Tạo các bộ dữ liệu kiểm thử để kiểm tra dữ liệu đầu ra: Phương pháp này giúp đánh giá tính chính xác của dữ liệu đầu ra của chương trình. Bằng cách tạo ra các bộ dữ liệu kiểm thử đa dạng và phong phú, ta có thể đảm bảo rằng chương trình hoạt động đúng trên nhiều trường hợp khác nhau, từ đó đánh giá được độ tin cậy của chương trình. Nếu chương trình không đáp ứng được kết quả mong đợi trên các bộ dữ liệu kiểm thử, ta có thể suy ra rằng chương trình chưa hoạt động chính xác hoặc có thể chứa các lỗi còn chưa được phát hiện.
2.Thiết lập điểm dừng hoặc kiểm tra từng lệnh của chương trình: Phương pháp này giúp kiểm tra từng bước thực thi của chương trình, từ đó giúp tìm ra các lỗi hoặc bug của chương trình. Bằng cách dừng chương trình ở các điểm kiểm tra hoặc theo dõi từng lệnh, ta có thể kiểm tra giá trị của các biến, xác nhận tính đúng đắn của các phép tính, kiểm tra điều kiện của các câu lệnh rẽ nhánh, v.v. Nếu phát hiện lỗi trong quá trình này, ta có thể xác định nguyên nhân và sửa chữa chúng.
3.Thực hiện in dữ liệu trung gian trong quá trình kiểm thử: Phương pháp này giúp theo dõi dữ liệu giữa các bước trong quá trình kiểm thử. Bằng cách in ra dữ liệu trung gian, ta có thể xác nhận tính đúng đắn của các giá trị được sử dụng trong chương trình, theo dõi dòng dữ liệu từ đầu vào đến đầu ra của chương trình, từ đó giúp phát hiện và sửa chữa lỗi nếu có. Điều này giúp đảm bảo tính đúng đắn của kết quả của chương trình trong quá trình kiểm thử.
THAM KHẢO!
a. Mô tả hoạt động của thư viện
- Cho mượn sách, trả sách.
- Căn cứ vào dữ liệu Mượn sách để biết ai đã mượn sách.
- Căn cứ vào dữ liệu Trả sách để biết ai đã trả sách.
- Căn cứ vào Thông tin sách để biết 1 quyển sách cụ thể đã được cho mượn và chưa được trả lại.
b. Liệt kê những dữ liệu cần có trong CSDL
- Người đọc cần quản lí thông tin trên thẻ thư viện: gồm có Số thẻ thư viện, họ tên, địa chỉ
- Sách cho mượn: cần quản lý thông tin về quyển sách, bao gồm: Mã sách, Tên sách, Tác giả,…
c. Nêu ví dụ: Nêu ít nhất 2 ví dụ cho các công việc sau đây:
- Cập nhập dữ liệu (cho CSDL):
Ví dụ 1: Khi có thêm một học sinh làm thẻ thư viện, cần bổ xung một số thông tin này của học sinh này vào CSDL.
Ví dụ 2: Khi có thêm sách mới, cần cập nhập thông tin của sách như: tên sách, tác giả, năm xuất bản, sơ lược nội dung…
- Tìm kiếm dữ liệu:
Ví dụ 1: Tim kiếm trong thư viện có sách “tôi tài giỏi bạn cũng thế” không?
Ví dụ 2: Tìm kiếm xem người đọc có mã thẻ thư viện đang mượn sách gì?
- Thống kê và báo cáo
Ví dụ 1: Xác định trong thư viện có bao nhiêu quyên sách về Tin học (giả sử sách về Tin học sẽ có hai chữ cái đầu trong mã sách là TH).
Ví dụ 2: Xác định số lượt mượn sách trong tháng…?
Tham khảo:
Để xây dựng một CSDL để quản lí mượn/ trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ các thông tin sau:
* Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.
* Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, thể loại, tác giả, nhà xuất bản, số lượng.
* Thông tin mượn, trả sách: Mã mượn trả, mã bạn đọc, mã sách, số sách mượn, ngày mượn, ngày hẹn trả, tình trạng sách…
* Vi phạm: Mã mượn trả, lí do vi phạm, số tiền phạt.
Những việc cần làm để đáp ứng được nhu cầu quản lí của thủ thư là :
* Quản lý thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, thay đổi thông tin bạn đọc, cho phép bạn đọc đăng nhập hệ thống…
* Quản lí sách :
+ Nhập sách (thêm - loại bỏ - sửa thông tin sách…)
+ Tìm kiếm sách: Tìm kiếm theo tên sách, loại sách, theo tác giả, theo nhà xuất bản…
* Quản lí mượn – trả: Tạo phiếu mượn, phiếu trả, phiếu phạt…
* Chức năng thống kê – báo cáo:
+ Thống kê sách trong thư viện: sách mượn nhiều nhất, sách đã hết.
+ Thống kê sách được mượn, được trả.
* Bảo mật hệ thống: Phân quyền cho các nhân viên (thủ thư, độc giả…).
Tham khảo:
Mở văn bản chương trình sản phẩm SP#1; làm các việc sau:
Bổ sung hai dòng khai báo sử dụng thư viện myLib.
– Rà soát từ đầu văn bản chương trình và cắt bỏ phần mã nguồn của các hàm đã có trong thư viện myLib.
– Nếu phát hiện còn hàm ta tự viết để thực hiện sắp xếp, tìm kiếm được sử dụng trong chương trình mà chưa có trong thư viện my Lib thì cắt dán mã nguồn vào myLib.
– Chạy thử chương trình.
- Tên người mượn
- Thời gian mượn
- Tên sách
- Số lượng
- Ngày trả
THAM KHẢO!
1. Thư viện chương trình là tập hợp các hàm được đặt trong các mô đun độc lập để dùng chung cho nhiều chương trình khác nhau. Các thư viện này có thể được dùng nhiều lần và có thể cập nhật, nâng cấp bất cứ lúc nào.
2. Các hàm trong thư viện chương trình có ý nghĩa là cung cấp các đoạn mã đã được đóng gói lại để thực hiện một chức năng hoặc tính năng cụ thể. Các hàm trong thư viện chương trình thường được thiết kế và cài đặt để hoạt động trong một môi trường cụ thể.