K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

a

7 tháng 1 2022

A. 1

13 tháng 5 2019

Câu a, Cụm C- V: Khí hậu nước ta quanh (làm chủ ngữ trong câu)

- Cụm C- V: “ta quanh năm trồng trọt thu hoạch bốn mùa” là bổ ngữ cho cụm động từ.

Câu b: Cụm C- V “ các thi sĩ ca tụng cảnh núi non” (làm phụ ngữ)

Cụm C- V: “ người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh” (làm phụ ngữ)

Câu c: Cụm C- V “ những tục lệ tốt đẹp ấy… người ngoài” (làm phụ ngữ)

Tìm 2 từ Hán Việt có trong đoạn trích sau đây: ...Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của dồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc...
Đọc tiếp

Tìm 2 từ Hán Việt có trong đoạn trích sau đây:

...Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của dồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi...Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa : màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền. ( Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy, hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài : những kẻ mới giàu vô học có biết đâu mà thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?)...

3
20 tháng 12 2016

Hai từ mik tìm là : ngọc thạch, tục lệ

4 tháng 1 2018

Ngọc thạch và tục lệ.

3 tháng 12 2019

1.

Cốm là sản phẩm chứa đựng giá trị văn hóa và truyền thống của dân tộc. Phải biết tôn vinh, giữ gìn bản sắc của dân tộc, chẳng phải vì thứ xa hoa mà đánh mất giá trị của hạt cốm.

2.

Là niềm tự hào, là sự tự tin khi chia sẻ các món ăn của quê hương mk.

( Bài này mk học ròi nhưng cô k giảng các phần này nên mk chỉ làm theo suy nghĩ của mk thoi nha)

31 tháng 10 2017

- Các từ dùng sai: sáng sủa, cao cả, biết

- Chữa lỗi:

     + Đất nước ta ngày càng tươi đẹp.

     + Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ quý báu để chúng ta vận dụng vào thực tế.

     + Con người phải có lương tâm.

7 tháng 4 2023

MN giải giúp nhanh với ạ!! Mik đng cần gấp

 

Bài 2:  Vì sao trong đoạn văn sau đây dùng nhiều câu bị động với từ “bị”? Có thế thay thế những trường hợp dùng từ “bị” bằng từ “được” không? Vì sao?“Việc khai thác tài nguyên trong lòng đất không có kế hoạch hoặc chỉ vì lợi ích trước mắt, không tuân thủ quy luật tự nhiên đã gây ra nhiều hậu qủa xấu. Nhiều vùng đất màu mỡ bị phá hoại, nhiều khu rừng bị đốt cháy trụi. nạn đốt rừng bừa bãi,...
Đọc tiếp

Bài 2:  Vì sao trong đoạn văn sau đây dùng nhiều câu bị động với từ “bị”? Có thế thay thế những trường hợp dùng từ “bị” bằng từ “được” không? Vì sao?

“Việc khai thác tài nguyên trong lòng đất không có kế hoạch hoặc chỉ vì lợi ích trước mắt, không tuân thủ quy luật tự nhiên đã gây ra nhiều hậu qủa xấu. Nhiều vùng đất màu mỡ bị phá hoại, nhiều khu rừng bị đốt cháy trụi. nạn đốt rừng bừa bãi, nhất là rừng đầu nguồn đã gây ra lũ lụt cho nhiều vùng, đặc biệt là các vùng vên sông và vùng đồng bằng.Việc săn bắt thú rừng ngày càng gia tăng, những loài động vật hiếm, quý bị con người tiêu diệt bất chấp lệnh cấm của nhà nước làm cho nhiều chủng loại ngày càng mất đi, chỉ còn rất ít như tê giác, cá voi, hải cẩu...

Môi trường sống của con người đang bị đe doạ: chất thải công nghiệp làm vẩn đục các dòng sông, tai nạn của các con tàu chở dầu làm ô nhiễm hàng vạn cây số bờ biển các nước. Bầu khí quyển ngày càng bị các hợp chất của cácbon làm ô nhiễm, tầng ôzôn bao bọc trái đất bị chọc thủng, các tia tử ngoại xâm nhập vào các dòng khí xuống mặt đất...”

0
So sánh 2 đoạn văn sau và cho biết đoạn nào là văn biểu cảm.Vì sao?Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy.a)Hải đường: Loài cây nhỡ, họ chè, lá dài, dày, mặt trên bóng, mép có nhiều răng cưa. Hoa mọc từ 1 đến 3 đóa ở gần ngọn cây, ngọn cành, có cuống dài, tràng hoa màu đỏ tía, nhị đực rất nhiều. Hoa nở ở Việt Nam vào dịp Tết âm lịch, đẹp, không thơm. Thường trồng...
Đọc tiếp

So sánh 2 đoạn văn sau và cho biết đoạn nào là văn biểu cảm.Vì sao?Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy.

a)Hải đường: Loài cây nhỡ, họ chè, lá dài, dày, mặt trên bóng, mép có nhiều răng cưa. Hoa mọc từ 1 đến 3 đóa ở gần ngọn cây, ngọn cành, có cuống dài, tràng hoa màu đỏ tía, nhị đực rất nhiều. Hoa nở ở Việt Nam vào dịp Tết âm lịch, đẹp, không thơm. Thường trồng làm cảnh.

b)Từ cổng vào, lần nào tôi cũng phải dừng lại ngắm những cây hải đường trong mùa hoa của nó, hai cây đứng đối nhau trước tấm bình phong cổ, rộ lên hàng trăm đóa ở đầu cành phơi phơi như một lời chào hạnh phúc. Nhìn gần, hải đường có một màu đỏ thắm đỏ quý, hân hoan, say đắm. Tôi vốn không thích cái lối văn hoa của nhà nho cứ muốn tôn xưng hoa hải đường bằng hình ảnh của những người đẹp vương giả. Sự thực ở nước ta hải đường đâu phải chỉ mọc nơi sân nhà quyền quý, nó sống khắp ở vườn dân, cả đình, chùa, nhà thờ họ. Dáng cây cũng vậy lá to thật khỏe, sống lâu nên cội cành thường sần lên những lớp rêu da rắn màu gỉ đồng, trông dân dã như cây chè đất đỏ. Hoa hải đường rạng rỡ, nồng nàn, nhưng không có vẻ gì là yểu điệu thục nữ cánh hoa khum khum như muốn phong lại cái nụ cười má lúm đồng tiền. Bỗng nhớ năm xưa, lần đầu từ miền Nam ra Bắc lên thăm Đền Hùng, tôi đã ngẩn ngơ đứng hoa hỉa đường nở đỏ núi Nghĩa Linh

1
19 tháng 9 2016

+ Đoạn a không phải là văn biểu cảm vì chỉ miêu tả hoa Hải Đường dưới góc độ sinh học
+ Đoạn b là văn biểu cảm vì bộc lộ rõ cảm xúc:

  • Tả hai cây hải đường trổ hoa,từ đó liên tưởng tới lời chào hạnh phúc
  • Cảm nhận:khi đứng gần hoa thì "hân hoan ,say đắm"
  • thái độ: không đồng tình với cách xưng tôn của các nhà nho
  • cảm xúc bâng khuâng của tác giả trước vẻ đẹp khỏe khoắn,dân dã của hoa

Nội dung biểu cảm:Đoạn văn đó đã bày tỏ tình cảm khi ngắm nhìn thấy cây hoa hải đường cảm xúc của tác giả khi ngắm nó, và đặc biệt nó để lại những chi tiết rất đặc sắc và mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng tới người đọc.

 


 

 

30 tháng 8 2019

Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo gồm 4 từ, trong đó có cặp từ trái nghĩa ( lên – xuống)

 

- Chúng ta không thể thay thế bất cứ từ ngữ nào trong cụm từ này, cũng không thể thêm từ, thay đổi vị trí từ trong cụm từ.

→ Cụm từ có cấu tạo cố định tạo thành một khối hoàn chỉnh, nó sẽ thay đổi, trở nên mất cân bằng khi thay đổi

b, Kết luận

- Cấu tạo cố định

- Biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh