Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Cốm là sản phẩm chứa đựng giá trị văn hóa và truyền thống của dân tộc. Phải biết tôn vinh, giữ gìn bản sắc của dân tộc, chẳng phải vì thứ xa hoa mà đánh mất giá trị của hạt cốm.
2.
Là niềm tự hào, là sự tự tin khi chia sẻ các món ăn của quê hương mk.
( Bài này mk học ròi nhưng cô k giảng các phần này nên mk chỉ làm theo suy nghĩ của mk thoi nha)
Câu a, Cụm C- V: Khí hậu nước ta quanh (làm chủ ngữ trong câu)
- Cụm C- V: “ta quanh năm trồng trọt thu hoạch bốn mùa” là bổ ngữ cho cụm động từ.
Câu b: Cụm C- V “ các thi sĩ ca tụng cảnh núi non” (làm phụ ngữ)
Cụm C- V: “ người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh” (làm phụ ngữ)
Câu c: Cụm C- V “ những tục lệ tốt đẹp ấy… người ngoài” (làm phụ ngữ)
a) Cụm C- V: Khí hậu nước ta quanh (làm chủ ngữ trong câu)
- Cụm C- V: “ta quanh năm trồng trọt thu hoạch bốn mùa” là bổ ngữ cho cụm động từ.
b: Cụm C- V “ các thi sĩ ca tụng cảnh núi non” (làm phụ ngữ)
Cụm C- V: “ người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh” (làm phụ ngữ)
c: Cụm C- V “ những tục lệ tốt đẹp ấy… người ngoài” (làm phụ ngữ)
a) Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt , thu hoạch bốn mùa
b) Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non , hoa cỏ trông mới đẹp làm sao ; từ khi có người lấy tiếng chim kêu , tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh , tiếng chim , tiếng suối nghe mới hay .
c) Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần và những thức quý của đất mình thay dần bằng nhữn thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài
Mình sẽ in đậm thành phần cụm C-V bạn nhé!
a) Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa
=>Cụm C-V làm thành phần cụm động từ
b) Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non , hoa cỏ trông mới đẹp làm sao ; từ khi có người lấy tiếng chim kêu , tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh , tiếng chim , tiếng suối nghe mới hay
=>Cụm C-V làm thành phần cụm động từ
c) Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài
=>Cụm C-V làm thành phần cụm tính từ
a) (1) Khí hậu nước ta ấm áp.
Cụm C- V này làm chủ ngữ.
(2)ta quanh năm trồng trọt
(3)(ta) thu hoạch bốn mùa.
Hai cụm C - V (2) và (3) làm phụ ngữ trong cụm động từ cho phép. b) (1) các thi sĩ ca tụng cảnh núi non hoa cỏ.
(2) có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh. Hai cụm c - V (1) và (2) làm phụ ngữ cho danh từ khi.
(3)núi non, hoa cỏ trông mới đẹp.
(4)tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.
Hai cụm C - V (3) và (4) làm phụ ngữ cho động từ nói.
c) (1) những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần
(2)những thức quý giá của đất mình thay dần...
Hai cụm C - V (1) và (2) làm phụ ngữ cho động từ thấy.
a) Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa
=>Cụm C-V làm thành phần cụm động từ
b) Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non , hoa cỏ trông mới đẹp làm sao ; từ khi có người lấy tiếng chim kêu , tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh , tiếng chim , tiếng suối nghe mới hay
=>Cụm C-V làm thành phần cụm động từ
c) Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài
=>Cụm C-V làm thành phần cụm tính từ
Câu 1) miêu tả
Câu 2) Là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh , mang trong hương vị tất cả cái mọc mạc , giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam
Câu 3) ý nghĩa: khuyên chúng ta nên biết giữ gìn những truyền thống và phát huy những bản sắc của dân tộc
Câu 4) Nền ẩm thực của Việt Nam là một nét đẹp trong đời sống văn hóa của con người Việt Nam và chúng ta có đủ điều kiện để tự hào về nền ẩm thực nước nhà hội tụ đủ những tinh hoa và độc đáo. Là một người Việt Nam, em luôn cảm thấy tự hào khi những món ăn ngon của nước mình được bạn bè quốc tế ăn thử và yêu thích. Từ Bắc vào Nam, những món ăn ngon của Việt Nam vô cùng đa dạng và mang nét riêng của nước nhà. Mỗi vùng miền có một đặc sản riêng biệt, qua mỗi tay người chế biến thì lại ra một thành phẩm khác nhau. Thậm chí, cùng một món ăn nhưng người vùng này chế biến khác, người vùng kia chế biến khác. Đặc trưng của nền ẩm thực Việt Nam đó chính là ta biết cách chế biến để biến tất cả những nguyên liệu bình dị trở thành một món ăn ngon và hài hòa, làm nên đặc sản của quê nhà. Một số món ăn ngon của Việt Nam mà được bạn bè quốc tế gọi bằng chính cái tên của nước nhà như: Phở, bánh mì, bún chả,.... Chúng thực sự là những biểu tượng ẩm thực của đất nước Việt Nam. Đầu bếp Gordon Ramsay trứ danh thế giới trong 1 lần quan sát quy trình làm bánh cuốn ở Việt Nam đã nói rằng, ông ấy chắc chắn là một đầu bếp tệ nếu như sinh ra ở VN. Tóm lại, em luôn thấy tự hào về ẩm thực VN, một nền ẩm thực biết kết hợp hài hòa và nâng tầm các nguyên liệu bình dị thành một món ăn đặc sản.
e) Khí hậu nước ta ấm áp / cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa.
g) Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp: từ khi có người/ lấy tiếng chim kêu, tiếng suối
CN
chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.
h) Thật đáng tiếc khi chúng ta/ thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần,
CN VN
và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắc chước người ngoài.
a
A. 1