K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng được luôn nha bạn, tại nếu đã là định lí được ghi rõ trong SGK thì được áp dụng thoải mái

19 tháng 6

Cái này là sử dụng luôn em ơi, còn việc chứng minh là nằm trên lí thuyết của bài giảng rồi em. 

22 tháng 9 2016

thật ko

23 tháng 9 2016

đó là định lý vì tiên đề là qua 1 điểm ở ngoài dg thg ......

c/m: kẻ xy và zt và ff căt xy = A ;cắt zt =B ; theo gt có 1 cặp góc so le = nhau

lấy 1 diem C bất kỳ dựng 1 góc = góc so le tai A ......

Từ đó ta c/m ABCD là hình bình hành => xy // zt

( mk làm z đó, các bn cho ý kiến)

2 tháng 8 2017

 a) Giả thiết: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau.

Kết luận: Hai đường thẳng đó song song.

23 tháng 7 2015

Hỏi nhiều quá , mà thà bạn nói ko cần vẽ hình thì còn giải , đằng này đã vẽ hình còn phải ghi GT , KL . mệt !!!!!!!!!!! @_@

11 tháng 11 2016

Chứng Minh Định lý hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau

18 tháng 9 2023

Giả sử cho 2 đường thẳng song song a và b, đường thẳng c vuông góc với a. Ta phải chứng minh c cũng vuông góc với b. Thật vậy:

Vì a//b nên \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}\) ( 2 góc đồng vị), mà \(\widehat {{A_1}} = 90^\circ \) nên \(\widehat {{B_1}} = 90^\circ \) hay \(b \bot c\)

Vậy một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại.

Trong chứng minh trên, ta đã sử dụng tính chất của hai đường thẳng song song.

d: 

Giả thiết: \(\widehat{xAy}\) và \(\widehat{x'Ay'}\) là hai góc đối đỉnh

Kết luận: \(\widehat{xAy}=\widehat{x'Ay'}\)

18 tháng 9 2023

Giả sử có 2 đường thẳng phân biệt a,b cùng vuông góc với một đường thẳng c.

Ta có: \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_2}}(=90^0)\), mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên a//b  (Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song)

Như vậy, định lí trên có thể được suy ra trực tiếp từ định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

Bài 1: 

GTa\(\perp\)b;b\(\perp\)c
KLa//c

Ta có: a\(\perp\)b

b\(\perp\)c

Do đó: a//c(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Bài 2: 

GTa\(\perp\)b;b//c
KLa\(\perp\)c

Ta có: b//c

a\(\perp\)b

Do đó: a\(\perp\)c

17 tháng 9 2023

c) Giả sử có 2 đường thẳng phân biệt a,b cùng vuông góc với một đường thẳng c.

Ta có: \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_2}}\), mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên a//b  (Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song)

Như vậy, định lí trên có thể được suy ra trực tiếp từ định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

10 tháng 7 2017
gt hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau
kl a // b

Cm: theo gt ta có : góc A1 + góc B1 = 180 độ

lại có góc A1 + góc A2 = 180 độ( hai góc kề bù)

=> góc A1 = góc B2

mà hai góc này ở vị trí hai góc đồng vị

=> a // b a b c A B 1 2 1

10 tháng 7 2017

mình sửa câu trả lời vừa nãy một chút.

phần cm:

=> góc B1 = góc A2