K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

Từ bảng mã di truyền

Có hai côđon mã hoá lizin.

 - Các côđon trên mARN: AAA, AAG.

- Các cụm đối mã trên tARN: UUU, UUX.

16 tháng 10 2019

Từ bảng mã di truyền

Côđon AAG trên mARN được dịch mã thì lizin được bổ sung vào chuỗi pôlipeptit.

6 tháng 4 2018

Từ bảng mã di truyền

Các côđon GGU,GGX,GGA,GGG trong mARN đều mã hoá glixin.

2 tháng 4 2017

Đoạn chuỗi pôlipeptit Arg Gly Ser Ser Val Asp Arg

mARN 5' AGG GGU uux uux GƯX GAU AGG 3'

ADN sợi khuôn 3' TXX XXA AAG AAC. XAG XT A TXX 5’

sợi bổ sung 5’ AGG GGT TTX TTX GTX GAT AGG 3’



25 tháng 9 2021

Dựa vào bảng mã di truyền

Các codon mã hóa threonin là

AXU, AXX, AXA, AXG

Các bộ ba đối mã bổ sung lần lượt là

UGA, UGG, UGU, UGX

30 tháng 4 2019

Bốn côđon cần cho việc đặt các axit amin Val-Trp-Lys-Pro vào chuỗi pôlipeptit được tổng hợp.

2 tháng 8 2017

Đáp án A

Theo NTBS ta có :

Trong quá trình dịch mã, các anticodon khớp bổ sung với các codon theo nguyên tắc :

A (tARN) khớp bổ sung với U (mARN)

U (tARN) khớp bổ sung với A (mARN)

G (tARN) khớp bổ sung với X (mARN)

X (tARN) khớp bổ sung với G (mARN)

→ anti côđon 3’UAX5’ khớp bổ sung với côđon 5’AUG3.

21 tháng 10 2018

Đáp án B

Các codon mang tín hiệu kết thúc thì không có bộ ba đối mã trên tARN.

Codon kết thúc: 5’UAA3’; 5’UAG3’;5’UGA3’

Mỗi phân tử Hêmôglôbin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2 chuỗi a và 2 chuỗi b liên kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi b là glutamic bị thay bằng valin thì hồng cầu biến dạng thành hình lưỡi liềm. Cho biết trên mARN có các bộ ba mã hoá cho các axit amin: Valin: 5’GUU3’; 5’GUX3’; 5’GUA3’; 5’GUG3’. Glutamic: 5’GAA3’; 5’GAG3’. Aspactic: 5’GAU3’; 5’GAX3’. Trong các phân tích sau...
Đọc tiếp

Mỗi phân tử Hêmôglôbin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2 chuỗi a và 2 chuỗi b liên kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi b là glutamic bị thay bằng valin thì hồng cầu biến dạng thành hình lưỡi liềm. Cho biết trên mARN có các bộ ba mã hoá cho các axit amin: Valin: 5’GUU3’; 5’GUX3’; 5’GUA3’; 5’GUG3’. Glutamic: 5’GAA3’; 5’GAG3’. Aspactic: 5’GAU3’; 5’GAX3’. Trong các phân tích sau đây về việc xác định dạng đột biến cụ thể xảy ra trong gen mã hoá chuỗi b gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nếu có đột biến thay thế một cặp nuclêôtit làm cho axit amin Glutamic được thay bằng Aspatic thì đó là đột biến thay thế cặp T-A bằng cặp A-T hoặc thay thế cặp X-G bằng cặp G-X.

II. Nếu thay nuclêôtit thứ ba của các côđon tương ứng với glutamic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5’GUA3’; 5’GAX3’ mã hoá cho axit aspactic chứ không phải valin.

III. Nếu thay nuclêôtit thứ hai trong côđon mã hóa glutamic, cụ thể thay A bằng U thì côđon mới có thể là 5’GUA3’ hoặc 5’GUG3’ đều mã hóa cho valin.

IV. Nếu thay nuclêôtit thứ hai của các côđon tương ứng với Aspatic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5’GAA3’; 5’GAG3’, mã hoá cho axit amin Glutamic.

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

1
21 tháng 8 2018

Đáp án A

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III → Đáp án A.

I đúng. Vì bộ ba quy định Glutamic là 5’GAA3’; 5’GAG3’; Bộ ba quy định Aspatic là 5’GAU3’; 5’GAX3’. Do đó, đột biến đã làm thay thế A hoặc G của mARN thành U hoặc X của mARN. → Ở trên mạch gốc của gen thì đó là thay thế T hoặc X bằng A hoặc G. → Đột biến thay thế cặp T-A hoặc cặp X-G bằng cặp A-T hoặc G-X.

II sai. Vì Glutamic do côđon 5’GAA3’; 5’GAG3’ quy định. Nên khi thay A hoặc G của nuclêôtit thứ ba thì không thể làm xuất hiện 5’GUA3’; 5’GAX3’.

III đúng. Vì khi thay nucleotit thứ hai là A bằng U thì 5’GAA3’; 5’GAG3’ sẽ trở thành 5’GUA3’; 5’GUG3’.

IV sai. Vì các côđon mã hóa Aspactic là: 5’GAU3’; 5’GAX3’. Do đó, khi thay nucleotit thứ hai thì không thể làm xuất hiện bộ ba 5’GAA3’; 5’GAG3’ như đề ra đã mô tả.